« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác định chi phí đào tạo đại học chính quy giai đoạn 2013-2015 và đề xuất giải pháp sử dụng chi phí hợp lý tại Trường Đại học Cần Thơ


Tóm tắt Xem thử

- XÁC ĐỊNH CHI PHÍ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHÍNH QUY GIAI ĐOẠN 2013-2015 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CHI PHÍ HỢP LÝ.
- Chi phí đào tạo, suất chi đào tạo, suất chi/sinh viên Keywords:.
- Mục tiêu của đề tài là xác định suất chi phí đào tạo đại học chính quy tại Trường Đại học Cần Thơ, từ đó đề xuất các giải pháp thu chi hợp lý trong khả năng nguồn lực tài chính của nhà trường.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy ở các đơn vị đào tạo khác nhau thì mức độ chi phí khác nhau, tuỳ thuộc vào đội ngũ giảng viên, quy mô sinh viên, tính đặc thù của ngành đào tạo.
- ảnh hưởng đến suất chi phí đào tạo.
- Suất chi phí đào tạo bình quân/sinh viên giai đoạn 2013-2015 là 9,03 triệu đồng/sinh viên, trong đó chi phí trực tiếp ở đơn vị đào tạo chiếm 61,9%, chi phí chung ở đơn vị chức năng chiếm 38,1%.
- Xác định chi phí đào tạo đại học chính quy giai đoạn 2013-2015 và đề xuất giải pháp sử dụng chi phí hợp lý tại Trường Đại học Cần Thơ.
- Việc đầu tư phát triển tri thức đã tốn kém nhiều kinh phí và vấn đề quan trọng ở đây là việc sử dụng chi phí như thế nào để đạt hiệu quả trong khả năng tài.
- Nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày của Chính phủ Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2014-2015 đến năm học thay thế Nghị định 49/2010/NĐ-CP);.
- Đối với nhà trường, việc cân đối được nguồn thu-chi là rất khó khăn, đảm bảo chi phí cho hoạt động đào tạo và vận hành cả hệ thống của nhà trường là một vấn đề nan giải.
- Để xem xét các khoản cấu thành nên chi phí đào tạo cho từng nhóm ngành, chúng ta cần phải xác định cụ thể các khoản thu chi như thế nào? Có thực sự hợp lý hay chưa? Dư thừa hay thiếu hụt? Với những cơ sở đó mà đề tài “Xác định chi phí đào tạo đại học chính quy giai đoạn 2013-2015 và đề xuất giải pháp sử.
- dụng chi phí hợp lý giai đoạn 2016-2020 tại Trường Đại học Cần Thơ” được thực hiện nhằm đánh giá chi phí đào tạo để có cơ sở đưa ra các giải pháp phù hợp với những thay đổi giáo dục đại học hiện nay.
- Để đạt được vấn đề này, một số mục tiêu được đề cập như: (1) Đánh giá thực trạng về chi phí đào tạo đại học chính quy theo nhóm ngành thuộc đơn vị đào tạo quản lý và chi phí sử dụng chung ở các đơn vị phòng ban phục vụ cho hoạt động đào tạo.
- (2) Xác định suất chi đào tạo, so sánh mức thu với suất chi đào tạo trong giai đoạn 2013-2015.
- (3) Đề xuất giải pháp sử dụng chi phí hợp lý trên cơ sở khả năng nguồn lực tài chính của trường..
- 2.1 Khái niệm về chi phí đào tạo.
- Chi phí đào tạo là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa đã chi ra để thực hiện quá trình cung cấp cho người học những kiến thức có thể áp dụng vào các lĩnh vực khác nhau.
- Đối tượng chi phí: trình bày sự phân loại chi phí theo nơi phát sinh của chi phí..
- Chi phí trực tiếp: Chi phí tự bản thân nó được chuyển vào một bộ phận do có mối quan hệ thực sự chặt chẽ giữa chi phí và bộ phận làm phát sinh ra nó.
- Khi bộ phận bị mất đi thì chi phí trực tiếp không còn tồn tại và ngược lại.
- Ví dụ: chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí tiền lương trực tiếp,….
- Chi phí gián tiếp: Chi phí phải qua quá trình phân bổ mới trở thành chi phí của một bộ phận..
- Mối quan hệ giữa một yếu tố chi phí gián tiếp và bộ phận sử dụng nó được hình thành thông qua một mối quan hệ trung gian khác.
- Chi phí gián tiếp không thực sự hoàn toàn thuộc về một bộ phận nào cả..
- Chi phí chung: Tất cả những khoản mục chi phí phát sinh tại nơi sản xuất hay phân xưởng mà không phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được xem là chi phí sản xuất chung.
- Chi phí sản xuất chung là một khoản mục chi phí gián tiếp..
- 2.2 Khung nghiên cứu chi phí đào tạo.
- Hình 1: Khung nghiên cứu chi phí đào tạo 2.3 Phương pháp thu thập số liệu.
- Phạm vi nghiên cứu: (i) Chỉ đánh giá thực trạng chi phí liên quan đến hoạt động đào tạo.
- xem xét chi phí đào tạo so với mức học phí và hỗ trợ một phần kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước.
- Các khoản chi phí trực tiếp cho hoạt động đào tạo (thực hành, thực tập, thực tế.
- nên việc bóc tách chi phí đào tạo cho từng ngành là không thể được, chỉ tính ở mức tương đối chi phí đào tạo bình quân nhóm ngành của đơn vị đào tạo;.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Chi phí trực tiếp ở đơn vị đào tạo Nội dung chi ở đơn vị đào tạo, bao gồm: chi phí tiền lương, thu nhập tăng thêm (TNTT), chi tiền giảng vượt giờ, chi phí hoạt động thường xuyên phân giao đơn vị..
- Tiền lương, tiền công của công Chi phí trực tiếp.
- Chi phí gián tiếp.
- Chi phí chung (Trường ĐHCT).
- Chi phí thực hiện nhiệm vụ chức năng.
- PHÂN BỔ CHI PHÍ ĐÀO.
- CP đào tạo nhóm ngành thuộc Khoa.
- Bảng 1: Chi tiền lương và TNTT ở các đơn vị đào tạo .
- Nếu tính trên cơ sở giảng viên nhận được tiền giảng vượt giờ theo đơn vị đào tạo quản lý là chưa phản ánh đúng với chi phí đào tạo cho nhóm ngành thuộc đơn vị.
- Để tính chi phí đào tạo của nhóm ngành/chuyên ngành thuộc đơn vị đào tạo quản lý, tiền giảng vượt giờ của đơn vị đào tạo trên sổ sách được quy đổi sang chi phí tiền giảng vượt giờ theo nhóm ngành/chuyên ngành đào tạo thông qua tỷ lệ sinh viên đăng ký học phần giữa đơn vị quản lý ngành đào tạo với đơn vị quản lý học phần đào tạo trong năm 2015 để làm cơ sở tính toán.
- Chi thường xuyên là các khoản chi nhằm thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên nhằm đảm bảo, duy trì quá trình hoạt động của các đơn vị đào tạo..
- Chi thường xuyên bao gồm các khoản chi như: hội nghị, công tác phí, chi phí thuê mướn, mua sắm dụng cụ, sửa chữa nhỏ tài sản, chi hoạt động chuyên môn,....
- Hầu hết các ngành thuộc nhóm kỹ thuật có chi phí đào tạo cao, trong đó các đơn vị đào tạo như:.
- Sinh học Ứng dụng có chi phí cao nhất và có xu hướng tăng.
- Các ngành đào tạo thuộc khối KT-XH chi phí thấp hơn, như: Khoa Kinh tế, Khoa Luật, Khoa học Chính trị.
- riêng Khoa Sư phạm thuộc nhóm có chi phí đào tạo cao so với mức kinh phí Ngân sách Nhà nước (NSNN) cấp bù theo chế độ chính sách thấp hơn thực tế (sinh viên học vượt tiến độ, học nhiều tín chỉ) do chi phí kiến tập, thực tập.
- Nhà trường tổ chức giảng dạy theo hình thức tín chỉ và kinh phí thường xuyên phân theo đơn vị quản lý học phần nên chi phí tính cho đơn vị quản lý học phần là không đúng.
- Chi phí hoạt động thường xuyên của các đơn vị đào tạo có sự biến động tăng giảm phụ thuộc rất nhiều vào các công tác chuyên môn cũng như đặc thù của từng nhóm ngành đào tạo.
- Các chi phí như:.
- chi phí sửa chữa thiết bị, bảo dưỡng thường xuyên cũng ảnh hưởng rất lớn đến chi phí hoạt động thường xuyên của các đơn vị đào tạo.
- (iv) chi phí đi thực tế còn nặng tính tham quan, đi quá xa, thời gian khá dài ngày..
- Tổng hợp chi phí trực tiếp ở đơn vị đào tạo:.
- Trên cơ sở các khoản chi trực tiếp ở các đơn vị đào tạo đã đánh giá ở trên về tiền lương và TNTT, tiền giảng vượt giờ chuẩn, chi hoạt động thường xuyên, trường hợp chi thực tế theo đơn vị quản lý ngành học được tổng hợp trước và điều chỉnh chi phí do tính đa ngành đào tạo của trường (Bảng 4)..
- Bảng 4: Tổng hợp chi phí trước và sau điều chỉnh .
- 3.1.1 Xác định chi phí trực tiếp tại đơn vị đào tạo/sinh viên/năm:.
- Qua số liệu chi phí đào tạo trực tiếp tại các đơn vị đào tạo, ta thấy nhóm ngành kỹ thuật có chi phí.
- Trong đó, chi phí đào tạo trực tiếp cho từng nhóm ngành thuộc đơn vị quản lý đào tạo có sự khác biệt tuỳ thuộc vào tính đặc thù của từng ngành.
- Số liệu về chi phí đào tạo trực tiếp, quy mô sinh viên ở các đơn vị thuộc nhóm ngành kỹ thuật và nhóm ngành kinh tế - xã hội trình bày trong Bảng 5..
- Bảng 5: Chi phí trực tiếp tại đơn vị đào tạo .
- Đơn vị Chi phí (trđ) Sinh viên (sv) Chi phí/SV.
- 3.2 Chi phí khối đơn vị phòng ban.
- Nội dung chi ở đơn vị phòng ban, bao gồm: chi phí tiền lương, TNTT, chi phí hoạt động thường xuyên và chi phí tham mưu (nếu có) phân giao đơn vị quản lý thực hiện.
- Tất cả các khoản chi phí này được xem như là chi phí chung của nhà trường hoạt động và được tính bình quân trên sinh viên để tổng hợp vào chi phí đào tạo của đơn vị đào tạo.
- Bảng 6: Tổng hợp chi phí khối phòng ban .
- Đơn vị .
- Xác định chi phí chung (gián tiếp) bình quân/sinh viên/năm.
- Dựa trên cơ sở các khoản chi phí chung của các đơn vị phòng ban chức năng hỗ trợ hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH) trong trường, chi phí chung bình quân/sinh viên chính quy hàng.
- năm được xác định bằng cách lấy tổng chi phí chung chia cho tổng số sinh viên chính quy đang theo học trong năm..
- Bảng 7: Xác định chi phí chung bình quân/sinh viên/năm.
- Như vậy, chi phí chung cho đào tạo năm 2013 là: 3,53 triệu đồng/sinh viên/năm.
- Điều này cho thấy quy mô đào tạo ảnh hưởng nhiều đến chi phí đào tạo/sinh viên..
- 3.3 Xác định tổng chi phí đào tạo/sinh viên/năm.
- Chi phí đào tạo/sinh viên tại từng đơn vị đào tạo bằng chi phí trực tiếp/sinh viên ở đơn vị đào tạo, cộng với chi phí chung/sinh viên tại các đơn vị phòng ban.
- Cụ thể chi phí đào tạo/sinh viên như sau:.
- Suất chi đào tạo/sv = Suất chi trực tiếp/sv + Suất chi phí chung/sv.
- Bảng 8: Suất chi đào tạo/sinh viên của trường .
- Đơn vị Suất chi trực tiếp Suất chi phí.
- chung Suất chi đào tạo Nhóm Kỹ thuật Khoa Công nghệ Khoa Công nghệ Thông tin &.
- Bảng tổng hợp số liệu cho thấy chi phí Trường ĐHCT đào tạo bình quân trên mỗi sinh viên (suất chi đào tạo) giai đoạn 2013-2015 là 9,03 triệu đồng/sinh viên/năm, trong đó chi trực tiếp ở đơn vị đào tạo chiếm 61,9% và chi phí chung chiếm 38,1% suất chi đào tạo.
- Cụ thể năm 2013 là 8,99 triệu đồng/sinh viên/năm (chi phí chung chiếm 39,3.
- bằng 90,0% suất chi đào tạo bình quân/sinh viên nhóm kỹ thuật.
- Nhóm KT-XH có 4 đơn vị với suất chi đào tạo cao khá nhiều so với suất chi phí bình quân của nhóm, như: Bộ môn Giáo dục thể chất và Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL cao hơn 50,0%, Khoa Khoa học Chính trị cao hơn 19,4%, Khoa Sư phạm cao hơn 28,0%.
- cũng ảnh hưởng lớn đến suất chi đào tạo/sinh viên..
- Căn cứ vào Nghị định 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.
- và tiếp theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020- 2021.
- mức học phí trên cơ sở quy định của Nhà nước và phân loại ngành đào tạo thuộc đơn vị quản lý..
- Đơn vị Suất thu Suất chi đào tạo Chênh lệch THU-.
- Nhìn chung, chênh lệch thu-chi bình quân/suất đào tạo có xu hướng tích luỹ dương, từ thiếu hụt 0,65 triệu đồng/sinh viên (2013) giảm xuống còn hụt 0,2 triệu đồng/sinh viên (2014) và dương 0,34 triệu đồng/sinh viên (2015).
- đồng/sinh viên lên 0,57 triệu đồng/sinh viên, khi đó nhóm ngành kỹ thuật tốn kém nhiều chi phí đào tạo nên chênh lệch thu-chi/suất đào tạo thiếu hụt 1,45 triệu đồng/sinh viên (2013) giảm xuống còn thiếu 0,42 triệu đồng/sinh viên (2014) và dương 0,16 triệu đồng/sinh viên (2015)..
- (ii) Quy định mức học phí nhóm ngành nông-lâm-ngư xếp vào nhóm học phí thấp, nhưng các ngành đào tạo này lại tiêu hao nhiều chi phí về vật tư, hoá chất, mẫu vật thí nghiệm.
- nên học phí đóng góp từ người học và NSNN cấp không đủ bù chi phí.
- Việc đầu tư bổ sung mới trang thiết bị phòng thí nghiệm và cơ sở vật chất còn hạn hẹp;(iv) Đơn vị sử dụng chi phí chưa thực sự quan tâm kiểm soát kế hoạch chi ngay từ đầu.
- 4 GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CHI PHÍ HỢP LÝ TẠI TRƯỜNG ĐHCT.
- kiểm soát và thu hồi chi phí.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy chi phí đào tạo bình quân trên mỗi sinh viên (suất chi đào tạo) giai đoạn 2013-2015 là 9,03 trđ/sv/năm, trong đó chi trực tiếp ở đơn vị đào tạo chiếm 61,9% và chi phí chung chiếm 38,1% suất chi đào tạo.
- ảnh hưởng đến suất chi đào tạo/sinh viên.
- Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định về miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm 2010-2011 đến năm học 2014-2015..
- Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021.