« Home « Kết quả tìm kiếm

Xác định Rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC sử dụng detector UV


Tóm tắt Xem thử

- Xác định Rhodamine B trong thực phẩm bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao.
- Khoa Hóa học Chuyên ngành: Hóa Phân tích.
- Chọn được các điều kiện phù hợp cho việc xác định Rhodamine B có trong các mẫu thực phẩm bằng kĩ thuật HPLC sử dụng detector UV- Vis..
- Đánh giá được phương pháp phân tích như khoảng tuyến tính, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, độ lặp lại.
- Chọn được quy trình phân tích và khảo sát được các dung môi chiết tách đối với các loại thực phẩm.
- Hóa phân tích.
- Thực phẩm.
- Kỹ thuật sắc ký.
- Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều kỹ thuật phân tích mới, hiện đại đã được áp dụng trong.
- Tuy nhiên, ngoài sự có mặt của Rhodamine B còn có các thành phần hoá học khác có trong phẩm nhuộm như Sudan- I, Sudan- IV,…Phương pháp tối ưu nhất để xác định Rhodamine B là sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).
- Đây là một phương pháp được ứng dụng nhiều nhất trong nhiều năm gần đây.
- Trong phân tích bằng phương pháp HPLC có hai loại cột tách thường sử dụng là cột trao đổi ion và cột tách pha đảo.
- Trong luận văn này, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố đến quá trình tách và xác định hàm lượng của Rhodamine B trong một số mẫu thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) ghép nối detetor UV- VIS.
- Phương pháp này có độ.
- Phân tích một số mẫu thực phẩm như hạt dưa, bánh xu xê, mứt, …và các mẫu thực phẩm khác nhằm đánh giá hàm lượng Rhodamine B trong các mẫu thực phẩm này.
- Dựa trên các kết quả nghiên cứu về phân tích hàm lượng Rhodamine B trong các mẫu thực phẩm mà có thể đánh giá vấn đề an toàn thực phẩm của các cơ sở sản xuất..
- Các phƣơng pháp xác định Rhodamine B.
- Các phƣơng pháp sắc ký Phƣơng pháp sắc ký cổ điển (phƣơng pháp sắc ký giấy hay sắc ký bản mỏng- TLC).
- Phương pháp này khá đơn giản và không yêu cầu thiết bị đặc biệt, dùng để kiểm tra đánh giá sơ bộ các chất phân tích.
- Khi TLC được trang bị phần phát hiện là một máy đo quang có thể phân tích định tính và định lượng [27,28]..
- Rồi tiến hành xác định định tính trong điều kiện sắc ký sử dụng bản mỏng silicagel 60F254, hoạt hóa ở 110 0 C trong 30 phút.
- Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC).
- Trong những năm gần đây, phương pháp HPLC đã đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tách và phân tích các chất trong mọi lĩnh vực khác nhau, nhất là các lĩnh vực của hoá dược, sinh hoá, hoá thực phẩm, nông hoá, hoá dầu, hoá học hợp chất thiên nhiên, các loại chất có tác dụng độc hại, phân tích môi trường,…đặc biệt là tách và phân tích lượng vết các chất..
- Trên thế giới, phương pháp HPLC được sử dụng rộng rãi để xác định Rhodamine B trong thực phẩm trong các loại mẫu khác nhau, khá ưu thế so với các phương pháp khác vì có độ chính xác, độ nhạy và độ lặp lại cao….
- Ngày nay có rất nhiều loại detector được sử dụng cho mục đích này đã mở rộng khả năng phát hiện được rất nhiều loại chất bằng phương pháp HPLC Đối với phân tích dư lượng thì người ta hay sử dụng detector khối phổ (MSD) nhất là tách và phân tích chất trong các đối tượng phức tạp.
- Ngoài ra còn dùng một số detector khác như detector diode array (DAD), detector điện hoá,[18]… các detector này cũng thường được ứng dụng để phân tích các chất có trong phẩm nhuộm..
- Tương ứng với ba cơ chế trên có ba phương pháp tiến hành tách khác nhau..
- Sắc ký hấp phụ (hấp phụ pha thường NP- HPLC và hấp phụ pha ngược RP- HPLC).
- Sắc ký trao đổi ion (EX- HPLC).
- Sắc ký rây phân tử (Gel- HPLC).
- Vậy phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) là một kỹ thuật tách chất trong đó xảy ra quá trình các chất tan chuyển dịch trong cột tách có chứa các chất nhồi kích thước nhỏ, chất tan chuyển dịch với vận tốc khác nhau phụ thuộc vào hệ số phân bố của nó.
- Theo Carcinogen và Pesticide Branch [15], phòng thí nghiệm hóa phân tích OSHA, thành phố Salt Lake, Utah, đã làm thí nghiệm tách Rhodamine B bằng phương pháp HPLC, sử dụng detector huỳnh quang với các điều kiện như sau:.
- Mason và L.R.Edwards [22], phân tích Rhodamine B ở trong huyết tương thỏ và người, sử dụng máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Shimadzu DR-3 với detector huỳnh quang với các điều kiện:.
- Kết quả phân tích: Rhodamine B được phát hiện ở 9,7 phút.
- Mẫu huyết tương đem phân tích có chứa từ 25 đến 50 ng/ml [27]..
- Rhodamine B trong mỹ phẩm cũng được phân tích bởi L.
- Các điều kiện phân tích được thực hiện như sau:.
- Mẫu phân tích được pha trong metanol và nước với tỷ lệ 8: 2.
- Kết quả phân tích mẫu thực cho thấy dung dịch chứa 0,3g/ml Rhodamine B, pic xuất hiện ở 9,15 phút [18]..
- Tác giả J.W.Hofstraat và cộng sự đã ứng dụng kỹ thuật chiết pha rắn và sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector huỳnh quang để xác định Rhodamine B trong nước bề mặt.
- Giới hạn phát hiện của phương pháp là 10 pg/l [18]..
- Tại Việt Nam, viện kiểm nghiệm thuốc trung ương [1] đã tiến hành phân tích Rhodamine B trên các mẫu dược liệu.
- Các điều kiện sắc ký đã được thực hiện như sau:.
- Kết quả phân tích cho thấy trong dược liệu có chứa Rhodamine B[1]..
- Phƣơng pháp UV- Vis xác định Rhodamine B.
- Để xác định Rhodamine B, người ta còn sử dụng phương pháp UV- Vis..
- Phân tích định lƣợng bằng HPLC.
- Trong điều kiện phân tích đã chọn, đại lượng đặc trưng cho một chất là thời gian lưu t Ri của chất đó trên cột tách.
- Sau đó dựa vào các tín hiệu phân tích thu được (chiều cao pic hoặc diện tích pic) để định lượng các chất..
- k là hằng số của điều kiện thực nghiệm tách sắc ký.
- Sử dụng các quan hệ đó có thể xác định nồng độ chất phân tích theo phương pháp đường chuẩn hay phương pháp thêm chuẩn.
- Dùng phương pháp đường chuẩn thì nhanh, đơn giản.
- Còn khi thành phần mẫu phức tạp, lượng chất cần xác định nhỏ thì người ta dùng phương pháp thêm chuẩn..
- Các loại hoá chất dùng trong phương pháp đều thuộc loại tinh khiết phân tích và HPLC.
- Khảo sát các điều kiện sắc ký.
- Hệ bơm mẫu cho sắc ký lỏng sử dụng nguyên lý cơ bản là mẫu ban đầu.
- Việc chọn bước sóng đo phát hiện chất rất quan trọng vì nó quyết định trực tiếp tới độ nhạy của phép phân tích.
- phải tiến hành khảo sát điều kiện để chọn ra được bước sóng phù hợp nhất cho phân tích chất..
- Tùy theo bản chất của chất phân tích mà chọn loại pha tĩnh, kích thước hạt nhồi, chiều dài cột cho phù hợp quá trình sắc ký..
- Ảnh hƣởng của thành phần pha động tới khả năng tách sắc ký.
- Khi tỷ lệ thành phần pha động thay đổi thì lực rửa giải của pha động thay đổi, tức là làm thay đổi thời gian lưu của chất phân tích, và do đó làm thay đổi hệ số dung lượng của chất phân tích..
- Cùng với yếu tố thành phần pha động, thì tốc độ pha động khi chạy sắc ký cũng ảnh hưởng không ít đến kết quả tách sắc ký.
- Tốc độ pha động cũng là một yếu tố quyết định đến quá trình rửa giải các chất trong cột sắc ký vì nó ảnh hưởng đến quá trình thiết lập cân bằng của chất tan giữa hai pha tĩnh và pha động.
- Tốc độ pha động quá nhỏ sẽ gây ra hiện tượng doãng píc, thời gian rửa giải các chất lớn làm giảm tính kinh tế của phương pháp.
- Đánh giá phƣơng pháp phân tích 3.4.1.
- Giới hạn phát hiện là nồng độ thấp nhất của chất phân tích mà phương pháp phân tích còn cho tín hiệu phân tích khác có nghĩa với tín hiệu của mẫu trắng hay tín hiệu nền, hay píc sắc ký của chất phân tích phải có chiều cao H thoả mãn:.
- Từ đó xác định giới hạn phát hiện theo hai phương pháp sau:.
- Chọn các mẫu phân tích có nồng độ tại điểm đầu, cuối và giữa khoảng tuyến tính đã khảo sát.
- Tiến hành khảo sát các mẫu chuẩn với cùng điều kiện sắc ký với các nồng độ khác nhau.
- Một phương pháp phân tích tốt ngoài việc có sai số nhỏ còn yêu cầu có độ 3.5.
- Phân tích mẫu thực phẩm, quy trình xử lý và kết quả phân tích.
- Xử lý sơ bộ mẫu phân tích.
- Áp dụng các điều kiện tối ưu được để phân tích bốn đối tượng mẫu là hạt dưa, bánh xu xê, nước ngọt và tương ớt..
- Tống số mẫu phân tích là 3 mẫu/đối tượng x 4 đối tượng (hạt dưa, bánh xu xê, nước ngọt và tương ớt).
- Cứ ba đơn vị mẫu của một đối tượng thu thập được trộn với nhau thành mẫu phức hợp để phân tích..
- Phân tích mẫu thực từ dung dịch chiết 3.5.2.1.
- Sau khi tìm được các điều kiện tối ưu cho quá trình xử lý mẫu, chúng tôi tiến hành phân tích mẫu thực thế trong các đối tượng mẫu: hạt dưa, bánh xu xê, nước ngọt, tương ớt.
- Đối với mẫu hạt dưa,quy trình chiết như sau: mẫu hạt dưa được cân chính xác lượng g trên cân phân tích rồi chuyển vào bình định mức 25ml, thêm 10 ml hỗn hợp etanol và nước theo tỷ lệ 40:60, lắc đều, siêu âm 60 phút..
- Giống như mẫu hạt dưa ở trên, chúng tôi tiến hành chiết mẫu và phân tích theo quy trình tương tự nhưng không pha loãng..
- Đối với mẫu bánh xu xê,quy trình chiết như sau: mẫu bánh xu xê được cân chính xác lượng g trên cân phân tích rồi chuyển vào bình định.
- Quá trình chiết mẫu và phân tích cũng được tiến hành tương tự mẫu hạt dưa và mẫu bánh xu xê, không pha loãng..
- Kết quả phân tích mẫu Rhodamine B trong mẫu siro dâu được trình bày trong bảng 3.21..
- Kết quả phân tích mẫu siro dâu TT Lƣợng mẫu thực.
- Theo công thức tính hàm lượng chất phân tích trong mẫu ban đầu, tính được.
- Hiệu suất thu hồi của chất phân tích trong mẫu là 3.5.2.5.
- Quá trình chiết mẫu và phân tích nước ngọt hương dâu cũng được tiến hành tương tự mẫu siro..
- Kết quả phân tích cũng cho thấy trong mẫu nước ngọt được phân tích có chứa 0,126ppm (1,26 mg/l) Rhodamine B.
- Trên cơ sở nghiên cứu các điều kiện thực nghiệm, nhằm ứng dụng kỹ thuật phân tích HPLC sử dụng detector UV-Vis để xác định hàm lượng Rhodamine B trong thực phẩm, chúng tôi thu được một số kết quả sau đây:.
- Đã đánh giá phương pháp phân tích:.
- Theo phương pháp phân tích trực tiếp là 1ppb + Theo phương pháp đường chuẩn là 15ppb Giới hạn định lượng:.
- Theo phương pháp phân tích trực tiếp là 3,33ppb + Theo phương pháp đường chuẩn là 50,2ppb.
- Đã chọn được quy trình phân tích và khảo sát được các dung môi chiết tách đối với các loại thực phẩm là 60% nước- 40% etanol.Trên cơ sở quy trình tối ưu tìm được đã tiến hành xác định được hàm lượng Rhodamine B trong các mẫu thực phẩm gồm mẫu hạt dưa, mẫu bánh xu xê, mẫu siro dâu, mẫu nước ngọt hương dâu với độ lặp lại tốt..
- Kết quả xác định các mẫu thực cho thấy: trong các mẫu thực phẩm đang được lưu hành trên thị trường đã tiến hành phân tích, hàm lượng Rhodamine B xác định được đều nằm trong giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp.
- Từ kết quả thu được, chúng tôi thấy phương pháp HPLC sử dụng detector UV-Vis có độ nhạy cao, thích hợp cho việc xác định hàm lượng Rhodamine B có trong các loại thực phẩm với cách xử lý mẫu thích hợp..
- Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh (1980) “Cơ sở ký thuyết hoá học phân tích”, nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Dũng, Từ Vọng Nghi, Phạm Luận (1986) “Các phương pháp tách- Sắc ký lỏng cao áp”, Đại học Tổng hợp Amsterdam, Hà Nội..
- Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xuân Trung (2003), “Hoá học phân tích- Phần II- Các phương pháp phân tích công cụ”, ĐHQG Hà Nội..
- Phạm Luận (1999), “Cơ sở lý thuyết phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao”, Đại học Tổng hợp Hà Nội..
- Bùi Thị Ngoan, Trần Thắng, Đào Tố Uyên, Phạm Văn Hoan (2009), “Xác định Sudan I trong một số loại gia vị bằng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC.
- Đỗ Văn Quân (2007), “Xác định các hợp chất Sudan bằng phương pháp sắc ký lỏng có độ phân giải cao”