« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường Trung cấp Cảnh sát giao thông


Tóm tắt Xem thử

- VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC.
- XÂY DỰNG BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG CẤP CẢNH SÁT GIAO THÔNG.
- Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục Mã số .
- TS Đinh Thị Kim Thoa Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội người đã định hướng và tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn..
- các đồng chí lãnh đạo vầ cán bộ phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo đã tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hoàn thành tốt luận văn..
- Thông qua luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy (Cô) đã tham gia giảng dạy khóa học Đo lường – Đánh giá trong giáo dục khóa học đã nhiệt tình truyền đạt những kiến thức vô cùng quý báu về lĩnh vực đo lường và đánh giá như: PGS.TS Nguyễn Quý Thanh - Viện trưởng Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục.
- Cảm ơn các bạn học viên cùng khóa cũng như các anh (chị) khóa trên đã động viên, hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu luận văn..
- Kính mong qúy Thầy (Cô), các nhà khoa học, các bạn học viên và những người quan tâm đóng góp ý kiến để tác giả có thể làm tốt hơn những nghiên cứu về lĩnh vực này trong thời gian sắp tới..
- Tôi xin cam đoan luận văn với tiêu đề: “Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường Trung cấp Cảnh sát giao thông”.
- hoàn toàn là kết quả nghiên cứu của chính bản thân tôi và chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào của người khác.
- Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã thực hiện nghiêm túc các quy tắc đạo đức nghiên cứu.
- Mục đích nghiên cứu.
- Giới hạn nghiên cứu.
- Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Phạm vi, thời gian nghiên cứu.
- Chƣơng 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN.
- Tình hình nghiên cứu trên thế giới.
- Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam.
- Một số vấn đề về năng lực.
- Đánh giá năng lực.
- Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Bối cảnh nghiên cứu.
- Các bƣớc xây dựng Bộ chỉ số đánh giá.
- Quy trình nghiên cứu.
- Nội dung bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường TC CSGT.
- Khảo sát thử nghiệm và đánh giá độ tin cậy của công cụ đo lường.
- Kết quả tự đánh giá của giáo viên về năng lực giảng dạy.
- Kết quả lấy ý kiến phản hồi của học viên về năng lực giảng dạy.
- Phân tích mối tƣơng quan giữa các hình thức đánh giá.
- ĐG Đánh giá.
- GD Giảng dạy.
- GV Giáo viên.
- NL Năng lực.
- Bảng 2.1: Bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường.
- Bảng 2.2: Cơ cấu giáo viên các Khoa, bộ môn theo nhóm tuổi.
- Bảng 2.3: Cơ cấu giáo viên tham gia vào nghiên cứu.
- Bảng 2.4: Mẫu học viên tham gia lấy ý kiến phản hồi.
- Bảng 2.5: Kết quả phân tích chất lượng phiếu khảo sát bằng phần mềm QUEST.
- Bảng 2.6: Kết quả phân tích mối tương quan giữa các câu hỏi trong Phiếu Tự đánh giá của GV.
- Bảng 2.7: Kết quả phân tích Phiếu lấy ý kiến sự hài lòng của HV về năng lực giảng dạy của GV.
- Bảng 2.8: Kết quả phân tích Phiếu tự ĐG của GV sau khi đã chỉnh sửa.
- Bảng 3.1: Kết quả phân tích Phiếu Tự ĐG của GV chính thức.
- Bảng 3.3: Kết quả GV tự ĐG năng lực giảng dạy.
- Bảng 3.5: Năm chỉ số tóm tắt về đại lượng đo mức độ hài lòng GV đối với năng lực giảng dạy.
- Bảng 3.6: Kết quả khảo sát đối với Phiếu khảo sát sự hài lòng của HV về năng lực giảng dạy.
- Bảng 3.8: Thống kê độ tin cậy của phiếu tự đánh giá của GV.
- Bảng 3.9: Thống kê độ tin cậy của phiếu lấy ý kiến phản hồi của HV.
- Hình 1.1 Mô hình tảng băng về cấu trúc năng lực.
- Hình 1.2 Khung lý thuyết nghiên cứu.
- Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu thực hiện đề tài.
- 73 Hình 3.3 Đồ thị tương quan giữa hai hình thức đánh giá NL giảng dạy… 75.
- Lý luận giáo dục và thực tiễn giáo dục đã khẳng định rằng: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục” [7].
- Chức năng trọng yếu của giáo dục là hình thành và phát triển nhân cách con người toàn diện.
- Người giáo viên là những người trực tiếp giáo dục đào tạo thế hệ trẻ theo đúng mục đích giáo dục.
- Giáo viên có trách nhiệm truyền đạt cho thế hệ trẻ hệ thống tri thức khoa học, và kỹ năng, kỹ xảo lao động nghề nghiệp, truyền bá cho họ lý tưởng và đạo đức chân chính, hệ thống các giá trị, tinh hoa văn hoá của dân tộc và nhân loại, đào luyện họ trở thành những lớp người có ích cho đất nước.
- Giáo viên đóng vai trò quyết định đối với thành bại của sự nghiệp giáo dục, đào tạo ở mọi quốc gia, ở mọi thời đại..
- Do vậy, đánh giá toàn diện và chính xác năng lực của giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng khuyến khích sự phấn đấu và vươn lên của giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong giáo dục..
- Hiện nay, trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế của đất nước, một trong những nhiệm vụ quan trọng của các trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của đất nước.
- Để thực hiện nhiệm vụ này các trường TCCN ngoài việc không ngừng mở rộng quy mô đào tạo mà còn phải đảm bảo chất lượng và hiệu quả trong đào tạo.
- Trong đó chất lượng giáo viên nói chung và năng lực giảng dạy của giáo viên nói riêng là yếu tố rất quan trọng giúp cho quá trình đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục TCCN.
- Tuy nhiên, để tránh tình trạng lúng túng trong đánh giá giáo viên thì việc xây dựng các tiêu đánh giá chính xác, khoa học, phù hợp với lý luận và thực tiễn là có tính cấp thiết trong giai đoạn hiện nay..
- Giáo dục đào tạo trong lực lượng Công an nhân dân cũng không nằm ngoài quy luật đó.
- Để lực lượng Công an nhân dân có một đội ngũ cán bộ có phẩm chất tốt, có bản lĩnh chính trị vững vàng, tinh thông pháp luật, giỏi về nghiệp vụ thì phải không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo.
- và chính những giáo viên trong các Trường Công an nhân dân là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục đào tạo của ngành..
- Để hoàn thành nhiệm vụ quan trọng này, đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đạt chuẩn về chất lượng, đủ về số lượng và đồng bộ về cơ cấu.
- Nhà trường đã xác định rõ việc xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên các Trường Công an nhân dân là yêu cầu bức thiết, không chỉ đáp ứng yêu cầu trước mắt mà còn mang tính chiến lược cơ bản lâu dài.
- Do đó, Nhà trường đã chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đảm bảo chất lượng, đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra.
- Vì vậy tôi chọn đề tài “Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường Trung cấp Cảnh sát giao thông” để làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Đo lường đánh giá trong giáo dục.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài được kỳ vọng là các chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trường Trung cấp Cảnh sát giao thông.
- Từ những kết quả này sẽ là cơ sở khoa học cho việc bồi dưỡng,nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên Nhà trường..
- Xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên trong trường trung cấp Cảnh sát giao thông, làm cơ sở cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên nhà trường..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Công văn số 1276/BGDĐT ngày 20/2/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục &.
- Đào tạo về việc Hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV.
- Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, tập 1-2.
- Lâm Quang Thiệp (2009), Về phương pháp dạy, học và đánh giá thành quả học tập trong học chế tín chỉ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Đại học Huế.
- Lê Đức Ngọc (2003), Bài giảng: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục 5.
- Lê Thị Thu Liễu (2009), Khái niệm về đánh giá quá trình, Trung tâm.
- Đánh giá và Kiểm định chất lượng Giáo dục.
- Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên về hoạt động giảng dạy: một vài kinh nghiệm thế giới và tại Trường đại học Nha Trang, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Luật Giáo dục 2005 và Luật Giáo dục sửa đổi 2009.
- Mai Thị Quỳnh Lan (2005), Một số ưu và nhược điểm của việc sinh viên đánh giá giảng viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
- Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (2010), Giáo dục đại học, Đảm bảo, đánh giá và kiểm định chất lượng, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội..
- Nguyễn Đình Bình (2005), Năng lực sư sư phạm và đánh giá năng lực sư phạm của giáo viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV của ĐHQG, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr.1-5.
- Nguyễn Phương Nga (2000), Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo dùng cho các trường đại học tại Việt Nam, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQG Hà Nội 12.
- Nguyễn Hữu Châu chủ biên (2008), Chất lượng giáo dục - những vấn.
- đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.
- Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh (2003), Về một số khái niệm thường dùng trong đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục, số 66.
- Nguyễn Kim Dung (2008), Định nghĩa các thuật ngữ trong lĩnh vực đảm bảo và kiểm định chất lượng giáo dục, Viện nghiên cứu giáo dục..
- Nguyễn Phương Nga (2005), Bộ phiếu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khóa học của giảng viên – kết quả nghiên cứu của Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên của ĐHQG, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Phương Nga (2005), Giáo dục đại học, chất lượng và đánh giá, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.17- 47.
- Nguyễn Quang Giao (2005), Bàn về phương pháp đánh giá hoạt động giảng dạy của GV thông qua đánh giá của sinh viên, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Thi Thu Hương (2011), Sự thích ứng của giảng viên đối với hoạt động sinh viên đánh giá giảng viên tại Đại học Thái Nguyên..
- Nguyễn Văn Thủy (2006), Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá cán bộ giảng dạy trong trường đại học, Luận văn.
- Phạm Thị Bích (2011), Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của người học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên, Luận văn.
- Sái Công Hồng (2008), Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên THCS áp dụng thí điểm tại thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn.
- Trần Thị Tú Anh (2008), Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Luận văn.
- Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy.
- Lê Thái Hưng (2011), Vận dụng cách tiếp cận đánh giá thực tế trong xây dựng quy trình và công cụ đánh giá kết quả học tập môn đo lường và đánh giá trong giáo dục