« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng bộ dữ liệu GIS quản lý khai thác tài nguyên nước dưới đất phục vụ cấp nước tỉnh Sóc Trăng


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG BỘ DỮ LIỆU GIS QUẢN LÝ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT PHỤC VỤ CẤP NƯỚC TỈNH SÓC TRĂNG.
- Hệ thống thông tin địa lý, khai thác NDĐ, quản lý, trữ lượng NDĐ.
- Nguồn nước khai thác phục vụ cấp nước của 2 đơn vị được khai thác từ nguồn tài nguyên nước dưới đất.
- Để thực hiện khai thác nước dưới đất (NDĐ) phục vụ cho sản xuất, cả 2 đơn vị phải thực hiện xin cấp phép khai thác, kiểm tra và quan trắc định kỳ (chất lượng và mực nước) tại công trình khai thác theo quy định.
- Tuy nhiên, các dữ liệu về công trình, giấy phép khai thác, các báo cáo quan trắc định kỳ về trữ lượng, chất lượng nước khai thác được cơ quan quản lý lưu trữ dạng hồ sơ giấy và các bảng tính riêng lẻ gây kho ́ khăn trong kiểm soa ́ t thông tin khai thác.
- Nghiên cứu sử dụng phần mềm ArcGIS tạo bộ dữ liệu và bản đồ chuyên đề phục vụ công tác quản lý cấp nước tại địa phương.
- Nghiên cứu dừng lại ở công tác xây dựng bộ dữ liệu cho 2 đơn vị cấp nước, tiếp theo cần xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý tài nguyên NDĐ trên phạm vi toàn tỉnh..
- Xây dựng bộ dữ liệu GIS quản lý khai thác tài nguyên nước dưới đất phục vụ cấp nước tỉnh Sóc Trăng.
- Hầu hết người dân ở các tỉnh ven biển ĐBSCL đã và đang khai thác nguồn tài nguyên NDĐ phục vụ các nhu cầu sử dụng nước khác nhau (Trung tâm Kỹ thuật Môi trường (CEE), 2010)..
- Mặt khác, theo Liên đoàn Quy hoạch và điều tra tài nguyên nước miền Nam (2010), cao độ mực NDĐ ở Sóc Trăng tại tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp1), đang được khai thác nhiều và do vậy mức độ sụt giảm cũng xảy ra đáng kể (trung bình giảm 0.5 m/năm)..
- Hệ thống cấp nước sạch ở Sóc Trăng do 2 đơn vị cấp nước chính thực hiện là Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên (TNHH MTV) cấp.
- Nguồn nước khai thác phục vụ cấp nước của cả 2 đơn vị đa phần được khai thác từ nguồn NDĐ.
- Để thực hiện khai thác tài nguyên NDĐ phục vụ cho sản xuất, cả 2 đơn vị phải thực hiện xin cấp phép khai thác và thực hiện kiểm tra, quan trắc định kỳ các thông số về trữ lượng và chất lượng nước tại công trình khai thác theo quy định..
- Cụ thể công tác thăm dò, khảo sát, xin cấp phép khai thác NDĐ được các đơn vị thực hiện từ năm 2008 theo Quyết định số 11/2008/QĐ-UBND ngày 29 tháng 7 năm 2008 về việc “Ban hành quy định về đăng ký khai thác, sử dụng NDĐ trong phạm vi gia đình trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng”.
- Từ năm 2014, công tác xin cấp phép khai thác được thực hiện theo Nghị định số 27/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 30 tháng 5 năm 2014 về việc “Quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước”.
- cụ thể, nội dung được quy định tại Điều 16 về “Quan trắc nguồn NDĐ trong quá trình khai thác” và Điều 17 về “Báo cáo hiện trạng nguồn nước và khai thác sử dụng nguồn nước tại công trình khai thác”..
- Để thực hiện tốt công tác quản lý khai thác NDĐ phục vụ lĩnh vực cấp nước, các số liệu cơ bản cần được quản lý bao gồm: hệ thống công trình giếng khoan khai thác, ranh giới hành chính, ranh mặn, ranh nhạt, trữ lượng và chất lượng NDĐ, tầng khai thác, tầng địa chất thủy văn, thông tin giấy phép khai thác, vùng khai thác, vùng cấp nước, vùng hạn chế khai thác.
- Nhu cầu xây dựng một công cụ có thể quản lý dữ liệu nhằm liên kết các dữ liệu đầy đủ, chính xác và đạt hiệu quả là rất cần thiết.
- Xuất phát từ yêu cầu trên, nghiên cứu này được thực hiện nhằm: (i) Xây dựng dữ liệu thuộc tính (bao gồm: vị trí, trữ lượng, mực nước tĩnh 1 , mực nước động 2 , số lượng khách hàng, khu vực.
- cấp nước).
- Nghiên cứu được thực hiện theo 2 bước chính (Hình 1): (1) thu thập các dữ liệu có liên quan gồm dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính.
- và (2) xử lý các số liệu thu thập được bằng phần mềm ArcGIS tạo bộ dữ liệu và bản đồ chuyên đề phục vụ mục tiêu nghiên cứu..
- Bản đồ địa chất thủy văn (ĐCTV) trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng được thành lập năm 2010, bản đồ được số hóa lại với các lớp dữ liệu có liên quan (Ranh huyện, ranh ĐCTV và vùng hạn chế khai.
- Tọa độ công trình các giếng khoan được thu thập tại 2 đơn vị cấp nước.
- Tọa độ công trình của Công ty cấp nước được thể hiện theo giấy phép khai thác NDĐ do UBND tỉnh cấp phép, riêng tọa độ công trình giếng do Trung tâm NS &.
- Hệ thống dữ liệu công trình khai thác được thu thập và là dữ liệu đầu vào cho phần mềm hệ thống GIS..
- Dữ liệu thuộc tính được hình thành trên cơ sở các dữ liệu công trình khai thác được nhập và liên kết với nhau trên phần mềm hệ thống ArcGIS tạo ra bộ dữ liệu.
- Truy xuất dữ liệu là thao tác cuối cùng mà hệ thống thông tin GIS thực hiện sau quá trình nhập liệu và các thao tác xử lý của hệ thống..
- Hình 1: Các bước thực hiện nghiên cứu 2.1 Thu thập dữ liệu đầu vào.
- Dữ liệu được thu thập tại các đơn vị quản lý (số hiệu giếng, độ sâu giếng, năm xây dựng, công suất thiết kế, địa chỉ, tọa độ, trữ lượng tiềm năng, trữ.
- lượng an toàn, công suất thiết kế, công suất thực tế, khu vực cấp nước, mực nước động cho phép, mực nước tĩnh, tầng khai thác) được sử dụng làm dữ liệu đầu vào cho phần mềm ArcGIS (Bảng 1)..
- Bảng 1: Dữ liệu đầu vào.
- Tên dữ liệu Chú thích Tên dữ liệu Chú thích Tên dữ liệu Chú thích Số hiệu giếng (kí hiệu) Địa chỉ, Tọa độ Khu vực cấp nước.
- Độ sâu (m) Trữ lượng tiềm năng (m 3 /ngày) Mực nước động cho phép (m) Năm xây dựng (năm) Trữ lượng an toàn (m 3 /ngày) Mực nước tĩnh (m) Công suất thiết kế (m 3 /h) Công suất thực tế (m 3 /ngày) Tầng khai thác.
- 2.2 Phương pháp xử lý dữ liệu.
- Tiến trình quản lý dữ liệu được thực hiện như Hình 2.
- trong đó, dữ liệu đầu vào được chuyển sang các dạng tương thích với công cụ GIS (dạng file .Tab sang dạng file .Shp.
- Tiếp theo, thực hiện thao tác chuyển đổi định dạng các dữ liệu thành các.
- Bản đồ chuyên đề và các dữ liệu thuộc tính được hiển thị theo yêu cầu của người sử dụng..
- Dữ liệu đầu vào: dữ liệu được chuyển sang các dạng tương thích với công cụ Arcgis (dạng file .Tab sang dạng file .Shp.
- Vận hành, thao thác: các dữ liệu sẽ được thay đổi dạng hay định dạng lại theo các dạng và kiểu phù hợp với yêu cầu của phần mềm hệ thống..
- Quản lý dữ liệu: tổ chức lưu tập tin, sử dụng hệ thống quản trị dữ liệu nhằm lưu trữ và quản lý dữ liệu..
- Hiển thị: hiển thị các bản đồ chuyên đề, các dữ liệu thuộc tính theo yêu cầu của nhà quản lý..
- 3.1 Dữ liệu thuộc tính về công trình khai thác NDĐ.
- Nghiên cứu đã xây dựng được bộ dữ liệu thuộc tính bao gồm các lớp dữ liệu: tên giếng khai thác, tọa độ, độ sâu giếng, tầng khai thác, năm xây dựng, công suất khai thác, vùng cấp nước của công trình, mực nước động, mực nước tĩnh, trữ lượng tiềm năng và trữ lượng an toàn.
- Bảng 2 thể hiện thông tin các trường dữ liệu được khai báo vào phần mềm hệ thống ArcGIS.
- Ngoài ra, nghiên cứu đã xây dựng được bảng dữ liệu thuộc tính thể hiện các thông số nêu trên thuộc Công ty TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng và Trung tâm NS &.
- VSMTNT tỉnh Sóc Trăng..
- Bảng 2: Các trường dữ liệu thuộc tính thông tin công trình khai thác NDĐ STT Tên trường thông tin Loại dữ liệu Mô tả thông tin.
- 2 Ten_gieng String(30) Tên công trình giếng khai thác.
- 8 Luong_KT Double Lượng khai thác 6 tháng đầu năm (2014).
- 9 Vung_cap_nuoc String Khu vực cung cấp nước.
- 3.2 Cơ sở dữ liệu không gian về công trình khai thác NDĐ.
- Bản đồ vị trí công trình cấp nước.
- Hệ thống cấp nước trên khu vực đô thị của tỉnh Sóc Trăng do công ty TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng quản lý.
- lý cấp nước khu vực nông thôn là Trung tâm NS &.
- Độ sâu khai thác từ 92 – 154 m (tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên hoặc Pleistocen dưới).
- Đến tháng 3/2015 số lượng giếng khai thác là 137 giếng chỉ tập trung phục vụ cho sinh hoạt.
- Kết quả của việc xây dựng bản đồ vị trí công trình khai thác NDĐ phục vụ cấp nước được thể hiện ở (Hình 3 và Hình 4)..
- Hình 3: Vị trí công trình khai thác NDĐ phục vụ cấp nước Thuộc Công ty TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng 3.
- 3 Khu vực hạn chế khai thác ven ranh mặn các tầng chứa nước: Các vùng hạn chế khai thác do tiềm ẩn khả năng xâm nhập mặn cần thực hiện việc bảo vệ nghiêm ngặt các hoạt động khai thác sử dụng NDĐ.
- Hạn chế cấp giấy phép khai thác lớn dọc theo ranh mặn..
- Hình 4: Vị trí công trình khai thác NDĐ phục vụ cấp nước Thuộc Trung tâm NS &.
- VSMTNT tỉnh Sóc Trăng.
- Bản đồ vị trí các công trình khai thác NDĐ được xây dựng dựa vào các nguồn số liệu do Công ty cung cấp được thể hiện tương đối chính xác..
- Bản đồ vị trí các công trình khai thác NDĐ do Trung tâm NS &.
- Năm 2015 trung tâm có 137 công trình khai thác NDĐ tương ứng với 137 trạm cấp nước trên địa bàn toàn tỉnh..
- Số hộ dân được cung cấp nước sạch là 72,710 hộ..
- Kết quả nghiên cứu cho thấy công tác xin cấp phép khai thác tài nguyên NDĐ phục vụ cho cấp nước được thực hiện theo nghị định số.
- việc “ Quy định việc đăng ký khai thác nước dưới.
- Hình 5: Độ sâu mực nước tĩnh cho phép và mực nước động cho phép của các giếng khoanThuộc Công ty TNHH MTV cấp nước tỉnh Sóc Trăng.
- VSMTNT Sóc Trăng.
- Bản đồ trữ lượng khai thác tiềm năng và an toàn và đánh giá khả năng đáp ứng của NDĐ theo địa phương.
- Nghiên cứu đã xây dựng bản đồ trữ lượng khai thác NDĐ phân theo địa giới hành chính (huyện) của tỉnh Sóc Trăng căn cứ vào báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện dự án quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ TNNDĐ đến năm 2020 (Hình 7)..
- Hình 7: Trữ lượng khai thác an toàn (a), trữ lượng khai thác tiềm năng (b).
- (a) Trữ lượng khai thác an toàn tương ứng với giá trị của trữ lượng động được xác định theo tài liệu quan trắc ĐCTV và có công thức tính toán là.
- (b) Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ được tính toán theo phương pháp cân bằng có công thức là.
- Hình 7a thể hiện trữ lượng khai thác an toàn NDĐ phân theo khu vực từng huyện, thành phố Sóc Trăng và huyện Trần Đề là 2 khu vực có trữ lượng khai thác an toàn thấp nhất trong tỉnh, dao động từ m 3 /ngày).
- đặc biệt, thành phố Sóc Trăng có mật độ giếng khoan khai thác lớn nhất khu vực nhưng lại có trữ lượng khai thác an toàn thấp nhất.
- Như vậy, cần thiết có những chính sách quản lý khai thác NDĐ cho phù hợp hơn, nhằm tránh nguy cơ suy giảm nguồn tài nguyên NDĐ trên địa bàn thành phố.
- Khu vực có trữ lượng khai thác an toàn cao nhất là huyện Kế Sách, Long Phú và Thạnh Trị với mức trữ lượng dao động từ m 3 /ngày).
- Như vậy, có sự chênh lệch khá lớn về trữ lượng khai thác an toàn giữa các huyện trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng..
- Trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ (Hình 77b) lớn nhất là huyện Kế Sách (627,529 m 3 /ngày.
- Sóc Trăng (78,405 m 3 /ngày)..
- Các huyện Kế Sách, Long Phú và Thạnh Trị có trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ trên 400,000 m 3 /ngày, có thể xem đây là những địa phương giàu nước của tỉnh Sóc Trăng.
- Các huyện Ngã Năm, Vĩnh Châu, Cù Lao Dung và Châu Thành có trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ trên 200,000 m 3 /ngày, có thể xem đây là những địa phương giàu nước trung bình của tỉnh Sóc Trăng.
- Sóc Trăng có trữ lượng khai thác tiềm năng NDĐ dưới 170,000 m 3 /ngày, có thể xem đây là những địa phương nghèo nước của tỉnh Sóc Trăng..
- 3.3 Đánh giá công tác chia sẻ dữ liệu tại tỉnh Sóc Trăng.
- các dữ liệu được quản lý theo các phương thức truyền thống không tương thích với hệ thống GIS ngày nay.
- Quá trình thực hiện thu thập dữ liệu khai thác NDĐ nhằm phục vụ cho công tác xây dựng bộ dữ liệu, nhóm nghiên cứu gặp khá nhiều khó khăn do dữ liệu được lưu trữ tại Sở Tài nguyên và Môi trường không hoàn toàn tương thích với dữ liệu được lưu trữ tại đơn vị khai thác.
- Các dữ liệu cần thu thập được lưu trữ tại các phòng ban khác nhau của đơn vị khai thác, do đó khi cần thu thập nghiên cứu tốn khá nhiều thời gian.
- Nghiên cứu cho thấy khi thực hiện xây dựng bộ dữ liệu tài nguyên nước cần lưu ý các vấn đề sau: (1) Chuẩn bị hệ thống thông tin, CSDL tài nguyên NDĐ, gắn với CSDL về môi trường, đất đai và các lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý của Sở TN &.
- Công tác quản lý dữ liệu của Công ty TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng và Trung tâm NS &.
- do đó, cần thiết ứng dụng phần mềm hệ thống GIS vào công tác quản lý dữ liệu khai thác của các đơn vị.
- Công tác phối hợp hỗ trợ quản lý và chia sẻ dữ liệu được thực hiện giữa cơ quan quản lý địa phương bao gồm Sở TN &.
- MT, Công ty TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng, Trung tâm NS &.
- Các dữ liệu về tài nguyên NDĐ được các cơ quan quản lý và chia sẻ công khai.
- Nghiên cứu đã xây dựng bộ dữ liệu của các công trình giếng khoan khai thác NDĐ phục vụ cấp nước đô thị và nông thôn toàn tỉnh Sóc Trăng bao gồm: dữ liệu quản lý khai thác, bản đồ thể hiện mực nước động cho phép và mực nước tĩnh tại các công trình giếng khoan và bản đồ thể hiện trữ lượng tiềm năng và trữ lượng an toàn theo địa phương của tỉnh Sóc Trăng.
- Công tác ứng dụng công nghệ thông tin địa lý vào quản lý tài nguyên nước của địa phương còn tồn tại nhiều hạn chế dẫn đến sự khó khăn trong quá trình chia sẻ dữ liệu giữa các đơn vị, các ban ngành..
- Nghiên cứu chỉ tập trung vào xây dựng bộ dữ liệu quản lý khai thác tài nguyên NDĐ phục vụ cấp nước cho 2 đơn vị là Công ty TNHH MTV cấp nước Sóc Trăng và Trung tâm NS &.
- Kết quả xây dựng bộ dữ liệu quản lý khai thác TNNDĐ dựa trên các số liệu được thu thập còn khá hạn chế