« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng các cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Xây dựng các cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa.
- Nghiên cứu về thực trạng cơ chế nhà nước và nhận xét những điểm còn tồn tại, hạn chế của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp ở nước ta.
- Hiến pháp.
- Trong pháp luật nước ta, từ lâu đã có các cơ chế bảo đảm thực thi và bảo vệ Hiến pháp với những tính chất, mức độ và cách thức khác nhau.
- Trong đó, cơ chế bảo vệ hiến pháp có tính chất Nhà nước do các cơ quan nhà nước khác nhau thực hiện như: Chủ tịch nước, Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Chính phủ, Ủy ban nhân dân, Tòa án, Viện kiểm sát.
- Tuy nhiên, bảo vệ hiến pháp bằng các thiết chế có tính chuyên môn hay chuyên trách (Tòa án hiến pháp, Hội đồng bảo hiến.
- Song, tính cho đến thời điểm hiện nay, một cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp có tính chuyên môn hay chuyên trách vẫn chưa được tổ chức ở nước ta.
- Đòi hỏi phải nâng cao và phát huy hơn nữa vai trò của các cơ chế nhà nước trong vấn đề bảo vệ Hiến pháp đang đặt ra bức thiết hơn bao giờ hết kể từ khi chúng ta quyết định xây dựng một nhà nước pháp quyền theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- phán quyết về những vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp".
- Thực hiện chủ trương của Đảng đồng nghĩa với việc chúng ta đang góp phần củng cố hơn nữa cơ chế nhà nước bảo vệ hiến pháp, góp phần tăng cường hơn nữa ý thức tuân thủ, tôn trọng và thực thi các quy định của Hiến pháp ở nước ta.
- Mặt khác, đó cũng là một trong những yêu cầu đặt ra cho chúng ta cần phải xây dựng và hoàn thiện ở mức độ cao hơn đối với cơ chế nhà nước bảo vệ hiến pháp.
- Đề tài luận văn "Xây dựng các cơ chế nhà nước bảo vệ hiến pháp ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ".
- TSKH: Đào Trí Úc, Tài phán Hiến pháp và xây dựng tài phán Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 10, 2006.
- với vấn đề bảo hiến, góp phần tôn vinh Hiến pháp ở nước ta.
- Trên cơ sở đó các kiến nghị được đề xuất nhằm sửa đổi, hoàn thiện các quy định của pháp luật nhằm nâng cao hơn nữa tổ chức, hoạt động và vai trò của cơ chế nhà nước về bảo vệ Hiến pháp.
- đưa ra những kiến nghị phục vụ cho sự thành lập thiết chế bảo hiến chuyên trách ở nước ta góp phần làm chặt chẽ hơn nữa tổ chức và hoạt động của cơ chế nhà nước về bảo vệ Hiến pháp mà mục tiêu cuối cùng là bảo vệ quyền công dân, quyền con người và xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam..
- Phân tích và nhận xét về thực trạng cơ chế nhà nước, những điểm còn tồn tại và hạn chế của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp nước ta..
- Chương 1: Nhu cầu bảo vệ Hiến pháp và bảo hiến trên thế giới.
- Chương 2: Hiến pháp và cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp Việt Nam.
- Chương 3: Phương hướng xây dựng, hoàn thiện cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp Việt Nam..
- NHU CẦU BẢO VỆ HIẾN PHÁP VÀ BẢO HIẾN TRÊN THẾ GIỚI 1.1.
- Hiến pháp và vi phạm Hiến pháp.
- Hiến pháp có vai trò quan trọng như vậy, nên việc bảo vệ Hiến pháp khỏi những hành vi vi hiến là điều tất yếu phải làm.
- Muốn xây dựng nhà nước pháp quyền thì bảo vệ Hiến pháp là một nhu cầu hàng đầu cần phải được quan tâm..
- Vi phạm Hiến pháp.
- HIẾN PHÁP VÀ CƠ CHẾ NHÀ NƢỚC BẢO VỆ HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1.Bảo vệ Hiến pháp ở Việt Nam.
- của công dân được quy định trong nội dung Hiến pháp.
- Cụ thể hơn, bảo vệ Hiến pháp cũng chính là bảo vệ các quyền công dân đã được Hiến pháp thừa nhận.
- Hoạt động giám sát Hiến pháp của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp bắt đầu được thực hiện kể từ đó và xuyên suốt qua thời gian, song hành cùng các bản Hiến pháp nước ta qua các năm như Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2001.
- Tuy nhiên, nếu xét một cách toàn diện, cơ chế giám sát và bảo vệ Hiến pháp của nước ta vẫn còn tồn tại không ít điểm bất cập khiến cho hoạt động bảo vệ Hiến pháp do các cơ quan nhà nước ta đảm nhiệm chưa đạt tới hiệu quả cao.
- Cơ chế nhà nƣớc bảo vệ Hiến pháp.
- Cơ chế nhà nước và cơ chế xã hội bảo vệ Hiến pháp.
- Nếu cho rằng ở nước ta chưa có cơ chế bảo hiến để phán quyết những vi phạm, tranh chấp Hiến pháp thì có chỗ chưa thỏa đáng.
- Hiện nay trong tổ chức bộ máy nhà nước ta có những cơ quan nhà nước khác nhau thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp tạo thành hệ thống nhà nước bảo vệ Hiến pháp.
- Song song tồn tại cùng cơ chế bảo hiến mang tính chất nhà nước trên là cơ chế bảo vệ Hiến pháp có tính chất xã hội với chủ thể thực hiện là các cơ quan, tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội khác, công dân.
- Khái niệm cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp.
- Khái niệm "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- Trước hết, dưới góc độ từ điển học: khái niệm "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- được hiểu là cách thức mang tính nhà nước, theo đó quá trình bảo vệ Hiến pháp được thực hiện"..
- Nếu xét theo góc độ này, khái niệm "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- mới chỉ đảm bảo được yếu tố hoạt động, chứ chưa đề cập được rõ ràng về cách thức tổ chức, mối liên hệ mật thiết giữa các yếu tố cấu thành, tạo nên sự hoạt động của "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp"..
- Tiếp đó, dưới góc độ khoa học: khái niệm "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- Mặt bên ngoài thể hiện ở cách thức tổ chức nên cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp và mặt bên trong thể hiện sự tổ chức và hoạt động ngay trong nội tại của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp.
- Nói cách khác, "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- Có thể nói, dù ở phương diện tiếp cận từ điển học hay phương diện khoa học, thì khi đề cập đến "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp": yếu tố tổ chức(cơ cấu) và yếu tố hoạt động(vận hành)..
- Yếu tố tổ chức đề cập đến các thành viên tham gia, cách thức hình thành tổ chức(cơ cấu) và cách thức tổ chức hệ thống nội tại của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp.
- nguyên tắc vận hành của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp và nội dung hoạt động của nó.
- Giữa hai yếu tố trên có mối liên hệ mật thiết, tác động qua lại với nhau tạo thành "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp"..
- Từ những nhận định và lập luận trên đây, khái niệm "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- Có người cho rằng "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- Trong trường hợp này, khái niệm "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- được hiểu gần như đồng nhất với khái niệm "thiết chế", nhưng ta cần phải nhận thức được rằng, "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- Chính vì vậy, nếu hiểu một cách hạn hẹp như thế, thì khái niệm "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- cũng như khái niệm "cơ chế bảo vệ Hiến pháp".
- Do đó, khi nhìn nhận về "khái niệm cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp".
- của khái niệm "cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp"..
- Khái quát về cơ chế nhà nƣớc bảo vệ Hiến pháp Việt Nam.
- Nguyên tắc thực hiện hoạt động bảo hiến của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp Việt Nam.
- Như đã đề cập ở trên, mặc dù nước ta chưa tổ chức một cơ chế chuyên trách về bảo hiến, song những tranh chấp, vi phạm Hiến pháp vẫn được một hệ thống các cơ quan nhà nước đảm nhiệm xử lý.
- Như vậy, việc tổ chức và hoạt động bảo vệ Hiến pháp nước ta do các cơ quan nhà nước và tổ chức xã hội đảm nhận cũng được căn cứ trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, đồng thời lấy nguyên tắc pháp chế XHCN là nguyên tắc nền tảng cho việc thực hiện trọng trách bảo hiến.
- 2.3.2.Vai trò của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp Việt Nam.
- Hiện nay trọng trách bảo vệ Hiến pháp trong bộ máy nhà nước ta được trao cho các cơ quan nhà nước đảm nhận.
- Trong tổ chức bộ máy nhà nước ta có cả một hệ thống kiểm tra, giám sát Hiến pháp được cơ cấu tương đối chặt chẽ nhằm đảm bảo Hiến pháp.
- Nằm trong cơ cấu của hệ thống các cơ quan nhà nước bảo vệ Hiến pháp Việt Nam, các cơ quan nhà nước tham gia vào hoạt động bảo hiến trong khuôn khổ các nhiệm vụ, quyền hạn đã được Hiến pháp quy định và được cụ thể hóa bởi các quy định pháp luật khác.
- Thực trạng hoạt động của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp Việt Nam.
- Bên cạnh những thành quả đã đạt được, cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp nước ta cũng bộc lộ những điểm bất cập trong quá trình hoạt động làm hạn chế bớt hiệu quả của công tác bảo vệ sự toàn vẹn và bất khả xâm phạm của Hiến pháp.
- Những bất ổn bộc lộ rõ nét trong từng hoạt động bảo hiến do cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp thực hiện, trước hết là ở phương diện giám sát, kiểm tra sự tuân thủ và thực thi Hiến pháp..
- Đó cũng là nguyên nhân quan trọng khiến cho cơ chế nhà nước ta vẫn chưa phát huy được vai trò và sứ mệnh bảo vệ Hiến pháp của mình..
- Một điểm nữa liên quan đến tính hiệu quả trong hoạt động của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp ở nước ta là sự thiếu hoàn chỉnh của cơ chế giám sát tính hợp hiến của các văn bản quy phạm pháp luật.
- Trong số các hoạt động bảo vệ Hiến pháp được thực hiện bởi cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp nước ta, hoạt động giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh thực sự vẫn chưa đạt được hiệu quả cao.
- Thêm vào đó, khi đề cập tới hiệu quả của hoạt động bảo hiến do cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp đảm nhiệm trong thời gian qua, không thể không nhắc đến vai trò của Tòa án nhân dân.
- PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN CƠ CHẾ NHÀ NƢỚC BẢO VỆ HIẾN PHÁP VIỆT NAM.
- Nhu cầu khách quan cần hoàn thiện hiến pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo hiến.
- Đầu tiên cần phải khẳng định rằng muốn nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ Hiến pháp ở nước ta thì hoàn thiện Hiến pháp là một nhu cầu khách quan tất yếu.
- Bởi các quy định của Hiến pháp là cơ sở pháp lý cho hoạt động của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp Việt Nam.
- Không thể kỳ vọng quá nhiều vào hiệu quả hoạt động của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp nếu chúng ta không xây dựng được một bản Hiến pháp với nội dung hoàn chỉnh.
- Một Bản Hiến pháp với những quy định hợp lý có tác dụng thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho cơ chế nhà nước trong quá trình thực hiện trọng trách bảo vệ Hiến pháp.
- Việc cơ chế nhà nước bảo hiến chuyên trách vẫn chưa được tổ chức ở nước ta có nhiều lý do, song sự thiếu hoàn thiện trong nội dung Hiến pháp hiện hành là nguyên nhân quan trọng nhất..
- Phƣơng hƣớng hoàn thiện cơ chế nhà nƣớc bảo vệ Hiến pháp.
- Đồng nghĩa với việc Hiến pháp sẽ được bảo vệ tốt hơn.
- Các giải pháp xây dựng và hoàn thiện cơ chế nhà nƣớc bảo vệ Hiến pháp Việt Nam.
- Giải pháp đầu tiên và trước hết là hoàn thiện nội dung Hiến pháp nước ta.
- Bởi nội dung Hiến pháp đã chứa đựng những bất cập đối với công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền, sự hoàn thiện cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp, cũng như sự ra đời thiết chế tòa án Hiến pháp ở nước ta.
- Cuối cùng, để hoàn thiện cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp, nhất thiết phải tổ chức xây dựng cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp chuyên trách ở nước ta.
- Tóm lại, qua việc nghiên cứu, làm sáng tỏ những nội dung lý thuyết xoay quanh cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp Việt Nam trong bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền theo định hướng xã hội chủ nghĩa có thể rút ra những kết luận chủ yếu như sau:.
- Trong nhà nước pháp quyền, Hiến pháp được tôn vinh một cách đặc biệt, nó được xem như là "vương miện".
- Từ đây phát sinh nhu cầu cần phải bảo vệ Hiến pháp.
- Cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp có tầm quan trọng đặc biệt đối với hoạt động bảo vệ Hiến pháp nói riêng và mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Một cách khái quát, có thể hiểu cơ chế nhà nước bảo vệ hiến pháp là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau, trong đó mỗi yếu tố giữ một chức năng nhất định, giữa các yếu tố có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Tất cả vận hành cùng hướng đến thực hiện một mục tiêu chung là bảo vệ Hiến pháp.
- Hiệu quả hoạt động bảo hiến phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến pháp, trong đó phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả của thiết chế bảo vệ hiến pháp..
- Mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền đòi hỏi nước ta phải tổ chức một thiết chế bảo hiến độc lập, đó có thể là tòa án Hiến pháp hoặc Hội đồng bảo hiến.
- Sẽ không có gì phải bàn cãi nếu Quốc hội không vi phạm Hiến pháp.
- Do đó, hiệu quả hoạt động bảo vệ Hiến pháp.
- chỉ có thể đạt được khi chúng ta kiểm soát được quyền lực nhà nước và hoàn thiện được pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát Hiến pháp hiện nay..
- Hồ Đức Anh (2006), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện cơ chế bảo vệ hiến pháp ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Văn Bông (1967), Luật hiến pháp và chính trị học, Sài gòn..
- Đào Trí Úc Tài phán Hiến pháp và xây dựng tài phán Hiến pháp ở Việt Nam hiện nay", Nhà nước và pháp luật, (10).