« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hóa ở Miền núi: 10 năm nhìn lại và những vấn đề đặt ra


Tóm tắt Xem thử

- Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hoá ở miền núi:.
- Vị trí và mối quan hệ t−ơng hỗ giữa phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hoá ở miền núi.
- Không phải chỉ ở Việt Nam, mà ngay ở các n−ớc có trình độ phát triển cao, miền núi bao giờ cũng ở tình trạng lạc hậu hơn so với miền xuôi.
- Bởi vậy, về cơ bản, các Chính phủ đều coi miền núi nh− một địa bàn trọng điểm và theo những cách thức khác nhau đều cố gắng giành sự quan tâm nhất định đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi.
- Nói chung, sự phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hoá là những biểu hiện cụ thể của trình độ phát triển miền núi.
- Giữa sự phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và đô thị hoá có quan hệ t−ơng hỗ, nh−ng trong đó, sự phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội giữ vị trí nh− điều kiện tiền đề.
- Sự phát triển đô thị là sự tập trung dân c− phi nông nghiệp và ở đó các hoạt động phi nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu.
- Sự tập trung ấy sẽ chỉ có thể thực hiện khi cơ sở hạ tầng phát triển đến mức độ nhất định..
- ở miền núi, sản phẩm nông lâm nghiệp và các nguồn khoáng sản tạo nên những điều kiện thuận lợi tiềm tàng về nguyên liệu cho phát triển sản xuất công nghiệp.
- Sự phát triển công nghiệp và đô thị cũng có tác động trở lại đến sự phát triển cơ sở hạ tầng..
- Sự tác động này thể hiện ở đòi hỏi và sự thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp và nhu cầu của dân c−.
- Sự hình thành các cơ sở công nghiệp tập trung tất yếu sẽ đòi hỏi phát triển các dịch vụ bảo đảm các yếu tố đầu vào cho sản xuất và dịch vụ tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra.
- Sự phát triển kinh tế - xã hội đang chứa đựng những yếu tố ch−a bền vững, thiếu ổn định..
- Ch−ơng trình Phát triển kinh tế - xã hội ở các xã đặc biệt khó khăn ở miền núi và vùng sâu, vùng xa (đ−ợc gọi là Ch−ơng trình 135 theo Quyết định số 135/1998/Q Đ - TTg ngày 31/7/1998 của Thủ t−ớng Chính phủ) là một ví dụ.
- Nhờ đó, kinh tế - xã hội ở các vùng miền núi Việt Nam đã có những b−ớc phát triển nhất định.
- D−ới đây, xin điểm qua vài nét cơ bản về tình hình phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hoá ở miền núi..
- Căn cứ vào mức độ phát triển kết cấu hạ tầng, nhóm nghiên cứu đã chia các xã thành 3 loại:.
- Loại III là loại kém, gồm các xã có kết cấu hạ tầng kém phát triển nhất: không có đ−ờng.
- Nh− vậy, rõ ràng một trong những nguyên nhân cơ bản của nghèo nàn, lạc hậu là tình trạng kết cấu hạ tầng kém phát triển..
- Mạng l−ới đ−ờng giao thông liên xã, liên bản phát triển rất chậm.
- Đ ồng thời, việc phát triển thuỷ điện nhỏ và cực nhỏ cũng đ−ợc khuyến khích phát triển.
- Năng l−ợng điện đã góp phần quan trọng vào việc phát triển sản xuất và cải thiện đời sống của dân c− miền núi.
- 11 Xem: Phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, PGS.TS.
- Về phát triển các công trình thuỷ lợi.
- Song nhìn tổng thể, việc phát triển các công trình thuỷ lợi và cấp n−ớc sạch ở miền núi còn thấp xa so với yêu cầu..
- Đ iều dễ quan sát thấy là ngay ở các tỉnh miền núi cũng đang xảy ra tình trạng cơ sở hạ tầng phát triển quá chênh lệch giữa các tỉnh lỵ, huyện lỵ với các thôn bản..
- Công nghiệp ở miền núi.
- Trong những năm qua, với định h−ớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trình độ phát triển công nghiệp ở miền núi cũng đã có sự phát triển ở mức độ nhất định với sự tham gia của các thành phần kinh tế.
- Những ngành công nghiệp đ−ợc phát triển phổ biến ở các tỉnh miền núi là:.
- Sự phát triển công nghiệp đã có tác động tích cực nhất định đến thay đổi bộ mặt miền núi, khai thác các nguồn lực và lợi thế của miền núi, đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống.
- Song nhìn chung, trình độ phát triển công nghiệp ở miền núi còn hết sức thấp kém.
- Sự phát triển thủ công nghiệp ở miền núi mang dấu ấn của sản xuất hàng hoá nhỏ, tự cấp tự túc.
- Đ ô thị hoá ở miền núi..
- Hệ thống cơ sở hạ tầng đ−ợc chỉnh trang, nâng cấp và phát triển t−ơng đối đồng bộ (đ−ờng giao thông nội đô, hệ thống cấp thoát n−ớc, mạng l−ới điện, b−u điện, tr−ờng học, bệnh viện, nhà văn hoá, sân vận động).
- Hệ thống hạ tầng đô thị phát triển chắp vá và còn thấp xa so với yêu cầu đô thị văn minh hiện đại..
- Sự phát triển thành thị ở Tây Nguyên qua các năm 1979-1989.
- Nguồn: Các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển Kinh tế - xã hội ở miền núi, Bế Viết.
- 12 Các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển Kinh tế - xã hội ở miền núi, Bế viết Đ ẳng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996..
- Sự phát triển thành thị ở Tây Nguyên trong các năm 1979-1989.
- Từ tình hình khái quát trên, có thể rút ra mấy nhận xét sau đây về sự phát triển các đô thị ở miền núi:.
- Sự hình thành và phát triển các đô thị với những cấp độ khác nhau ở miền núi gắn liền với sự phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp và giao l−u hàng hoá..
- Dù ở cấp độ nào, các đô thị miền núi luôn đóng vai trò quan trọng với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực và của vùng.
- Giữa các đô thị miền núi cùng cấp độ và giữa các cấp độ (thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ) có sự chênh lệch rõ rệt về trình độ phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất và mức sống của dân c−..
- thị miền núi..
- Sự phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp và đô thị ở miền núi tuy mới ở trình độ phát triển ban đầu, nh−ng đã có những tác động tích cực nhất định đến sự phát triển kinh tế - xã hội miền núi.
- Trong khi thừa nhận những tác động tích cực nhất định của phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp và đô thị ở miền núi, cũng cần nhìn nhận một cách khách quan và đúng mức những tác.
- Tình trạng chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa miền núi và miền xuôi, giữa các tỉnh vùng núi với nhau và giữa các huyện, xã ngay trong một tỉnh thể hiện ngày càng rõ.
- Cơ hội và điều kiện phát triển của các vùng rất khác nhau.
- phục vụ cho sự phát triển của bản thân miền núi và góp phần vào sự phát triển chung của đất n−ớc.
- cao su, cà phê ở Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng), phát triển thuỷ điện, công nghiệp khai thác.
- Song theo những mức độ khác nhau, sự phát triển kinh tế ấy đã biến miền núi trở thành nơi cung cấp nguyên liệu cho miền xuôi và cho xuất khẩu.
- Bản sắc, đặc tr−ng dân tộc và miền núi trong phát triển không những không thể hiện rõ, mà còn có nguy cơ bị biến chất.
- Sự phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp và đô thị miền núi không tách khỏi điều kiện tự nhiên và đang gây nên những tác động tiêu cực đến môi tr−ờng tự nhiên: diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp do phải nh−ờng đất cho xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở công nghiệp và mở rộng đô thị;.
- Tóm lại, bên cạnh những tác động tích cực với phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi, việc phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp và đô thị ở miền núi cũng nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp cả về kinh tế, xã hội và môi tr−ờng, có những tác động tiêu cực không phải chỉ trong t−ơng lai mà ngay bây giờ đã bộc lộ khá rõ nét..
- Nguyên nhìn chung có sự phát triển cao hơn vùng núi phía Bắc do địa hình ở đây ít phức tạp hơn..
- Điều kiện phát triển kinh tế ở các vùng cũng khác nhau.
- Trong khi đó, vùng núi phía Bắc đất đai ít phì nhiêu hơn, thời tiết khí hậu khắc nghiệt hơn, nên điều kiện phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn hơn.
- Xét về mặt kinh tế, suất đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng và công nghiệp ở miền núi cao hơn hẳn ở miền xuôi.
- Sự phối hợp các mục tiêu trong phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng doanh nghiệp và mở mang đô thị ở miền núi ch−a đ−ợc thực hiện rõ ràng.
- Còn có tình trạng sự phát triển ch−a thoát khỏi mục đích tự thân.
- Đảng và Chính phủ đã có định h−ớng chung về phát triển kinh tế - xã hội miền núi, các tỉnh đều đã xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
- đồng bộ trong phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp và đô thị là không thể tránh khỏi..
- Trình độ dân trí ch−a cao, chất l−ợng lao động còn thấp, cán bộ thiếu năng lực là một nguyên nhân quan trọng ảnh h−ởng đến sự phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp và.
- đô thị ở miền núi.
- Điều này lại liên quan đến 2 vấn đề lớn: (1) sự phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển công nghiệp - những bộ phận có khả năng thu hút thêm lao động mới.
- Đ ể phát triển có hiệu quả cơ sở hạ tầng, công nghiệp và đô thị ở miền núi, phải giải quyết.
- Nhận thức đúng đắn vị trí của miền núi và của phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp, đô thị ở miền núi.
- Phát triển kinh tế - xã hội miền núi dựa trên nền nhân bản, đạo lý của dân tộc h−ớng theo mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
- Phát triển miền núi không phải chỉ vì miền núi và cho miền núi mà vì cả n−ớc và cho cả n−ớc trên tất cả các ph−ơng diện kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội và môi tr−ờng.
- Đ ó chính là địa bàn phòng hộ trọng yếu có ảnh h−ởng trực tiếp đến sự phát triển bền vững của cả n−ớc..
- Các nội dung của phát triển kinh tế - xã hội miền núi có quan hệ ràng buộc −ớc định nhau, trong nhiều năm tới, sản xuất nông lâm nghiệp vẫn giữ vị trí quan trọng hàng đầu.
- Song việc phát triển các ngành này lại phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển cơ sở hạ tầng và công nghiệp..
- Bởi lẽ, trong phát triển kinh tế hàng hoá, chính cơ sở hạ tầng kỹ thuật là điều kiện tiên quyết để mở rộng sự giao l−u trao đổi hàng hoá và sự phát triển công nghiệp là điều kiện để bảo đảm hàng hoá cho sản xuất và sinh hoạt của dân c−, công nghiệp chế biến là hộ tiêu thụ hàng hoá lớn nhất của nông, lâm nghiệp.
- Nhận thức đúng đắn vị trí của cơ sở hạ tầng và công nghiệp sẽ có định h−ớng phát triển và cơ chế chính sách thích hợp thúc đẩy chúng xứng với vị trí cần có..
- Trong phát triển kinh tế - xã hội miền núi, sự kết hợp hợp lý giữa yêu cầu kinh tế và yêu cầu xã hội chi phối trực tiếp định h−ớng phát triển, phân bổ các nguồn lực, xây dựng các dự án và.
- Bởi vậy, sự đổi mới quy hoạch phát triển miền núi phải thể hiện trên các mặt chủ yếu sau đây:.
- Quy hoạch vùng đó là một trong những căn cứ quan trọng để các địa ph−ơng xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn hành chính - kinh tế..
- Đặc biệt chú trọng các quan hệ liên tỉnh, quan hệ liên vùng trong định h−ớng phát triển cơ.
- Đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế, thúc đẩy hình thành các cơ sở công nghiệp và các tụ điểm dân c−..
- Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp và đô thị là những bộ phận quan trọng trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi.
- Lựa chọn mục tiêu −u tiên trong đầu t− phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng.
- động tới khai thác nguồn lực, lợi thế, thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá và cải thiện.
- Lựa chọn mục tiêu −u tiên phát triển các loại công nghiệp thích ứng với điều kiện từng vùng:.
- phát triển công nghiệp thuỷ điện theo yêu cầu khai thác tốt nguồn thuỷ năng và giải quyết tốt đời sống của đồng bào dân tộc phải di rời khỏi vùng lòng hồ.
- khuyến khích phát triển công nghiệp nhỏ, thủ công nghiệp..
- Đ ẩy nhanh nhịp đô đô thị hoá vùng miền núi trên cơ sở phát triển cơ sở hạ tầng và công nghiệp, nâng cấp các đô thị hiện có và chú trọng công tác quản lý đô thị..
- Trong xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi phải chú trọng quán triệt yêu cầu phát triển bền vững: phát triển kinh tế trong mối quan hệ t−ơng hỗ với phát triển xã hội, khai thác tài nguyên trong sự ràng buộc của việc bảo vệ môi tr−ờng.
- Theo yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng tự nhiên ở miền núi, trong phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp và đô thị cần thiết phải có các chiến l−ợc về bảo vệ các nguồn lợi tự nhiên:.
- hạn chế đến mức tối đa việc phát triển các loại công nghiệp sử dụng hoá chất độc hại hoặc lạm dụng hoá chất trong sản xuất..
- Ngay từ bây giờ, khi môi tr−ờng ở miền núi còn khá trong sạch, đã cần thiết phải giành sự chú ý đúng mức đến các giải pháp về môi tr−ờng trong quy hoạch xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp và đô thị ở miền núi.
- Đ ào tạo nhân lực và có chính sách thu hút lao động phát triển kinh tế - xã hội miền núi.
- Chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam luôn đặt con ng−ời ở vị trí trung tâm, con ng−ời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình phát triển.
- Quán triệt t− t−ởng này vào xem xét những vấn đề liên quan đến phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp và đô thị miền núi, cần nhấn mạnh tới một số mặt chủ yếu sau đây:.
- Đ ó là điều kiện không thể thiếu để phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển công nghiệp tại miền núi..
- Đ ội ngũ lao động đ−ợc đào tạo này là nguồn nhân lực tại chỗ cung cấp cho phát triển công nghiệp..
- Trong khi nhấn mạnh vai trò và vị trí của đội ngũ lao động này cũng cần thấy rằng lao động tại chỗ không đủ đáp ứng yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng và công nghiệp ở miền núi.
- Trong hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô cho phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp và.
- Việc đổi mới chính sách đầu t− cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, cho phát triển cơ.
- Việc phát triển công nghiệp.
- Có chính sách khuyến khích tạo động lực mạnh mẽ thu hút các nguồn đầu t− vào phát triển cơ sở hạ tầng, công nghiệp và đô thị ở miền núi: chính sách −u đãi về đất đai, chính sách −u đãi về tín dụng, chính sách −u đãi về thuế