« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng đội ngũ Cán bộ, Viên chức trong Trường Đại học


Tóm tắt Xem thử

- Xây dựng đội ngũ Cán bộ, Viên chức trong Trường Đại học.
- Abstract: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học.
- Phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức và cán bộ hiện nay ở nước ta.
- Từ đó rút ra những kinh nghiệm và bài học thực tiễn của quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học.
- Đưa ra phương hướng và giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học hiện nay..
- Keywords: Đội ngũ cán bộ.
- Viên chức.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học là một quá trình lịch sử xuyên suốt, là một đòi hỏi khách quan, xuất phát từ thực tiễn..
- Trong quá trình hoàn thiện hệ thống giáo dục Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã luôn nhận thức được rằng: cần thiết phải xây dựng được đội ngũ cán bộ, viên chức, mà cụ thể là đội ngũ cán bộ, giảng viên, chuyên viên trong hệ thống các trường đại học đủ về số lượng, giỏi về chuyên môn, có lối sống, đạo đức và bản lĩnh chính trị vững vàng.
- Đó là đòi hỏi từ thực tiễn khách quan của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học phù hợp và phục vụ cho sự nghiệp đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước.
- đó là bên cạnh việc bảo vệ Tổ quốc phải gắn liền với việc xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học và giáo dục.
- Muốn làm được việc đó nhất thiết phải hoàn thiện hệ thống giáo dục trong đó có việc xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên trong trường đại học..
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học đảm bảo sự phát triển mạnh mẽ và bền vững của sự nghiệp giáo dục..
- trong đó đặc biệt nhấn mạnh là đầu tư cho việc nâng cao chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ, viên chức trong hệ hệ thống giáo dục và được quan tâm nhất là đội ngũ cán bộ, giảng viên trong các trường đại học của hệ thống giáo dục quốc dân..
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học góp phần vào sự nghiệp chung và lý tưởng của Đảng "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"..
- Do vậy, để chất lượng giáo dục ngày một nâng cao, đáp ứng nhưng yêu cầu vừa mang tính lý tưởng, vừa mang tính thực tiễn đó cần thiết phải xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong các trường đại học Việt Nam đủ cả về chất và lượng..
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học cũng là nhằm bồi dưỡng cách mạng cho thế hệ sau..
- Để thực hiện được những mục tiêu như trên, sự nghiệp giáo dục phải không ngừng được đổi mới và hoàn thiện trong đó có việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong các trường đại học, để đội ngũ cán bộ, viên chức này góp phần bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau..
- Nghiên cứu đề tài nhằm đưa những quan điểm, lý luận về cán bộ, viên chức trong trường đại học vào thực tiễn;.
- Tuy nhiên, nền giáo dục hiện đại của nước ta thì cũng chỉ mới xây dựng và phát triển hơn 60 năm qua.
- Do vậy, để hoàn thiện hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung và xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong các trường Đại học Việt Nam hiện tại nói riêng có rất nhiều các quan điểm, hệ thống lý luận chính tắc và không chính tắc.
- Việc nghiên cứu đề tài này nhằm đóng góp ý kiến đánh giá các quan điểm, lý luận và đồng thời đưa các quan điểm, lý luận về cán bộ, viên chức trong trường đại học vào thực tiễn nhằm từng bước nâng cao chất lượng của hệ thống giáo dục Việt Nam, trong đó có các trường đại học..
- Đảm bảo đáp ứng những đòi hỏi khách quan của việc xây dựng cán bộ, viên chức trong trường đại học;.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong các trường đại học là đòi hỏi tự nhiên và khách quan của cả hệ thống giáo dục, của nền kinh tế, chính trị và văn hóa chứ không phải là mong muốn chủ quan của một cá nhân hay một đơn vị, tổ chức nào..
- Trong những năm qua, đóng góp của các trường đại học cho sự phát triển chung của đất nước là rất lớn.
- Những cái thiếu sót đó còn do nhiều nguyên nhân nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản là đội ngũ cán bộ, viên chức - giảng viên chưa đủ về số lượng, về chất lượng và năng lực.
- Do vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học là đòi hỏi mang tính khách quan từ thực tiễn..
- Đánh giá một cách tổng quát về quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học..
- Quá trình xây dựng và phát triển của đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học của nền giáo dục mới trong những năm qua đã đạt được những yêu cầu nhất định.
- Tuy nhiên, để đánh giá được một cách tổng quát nhất về quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ viên chức thì cũng chỉ mới ở cấp độ các cơ quan quản lý nhà nước tổng kết chung.
- Nâng cao sự nhận thức về vai trò to lớn của việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học..
- Từ quá trình phần tích đánh giá vị trí, vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học thông qua đề tài góp phần nâng cao nhận thức về vai trò to lớn và là một trong những nhân tố quyết định đến sự phát triển của nền giáo dục nói chung cũng như hệ thống trường đại học nói riêng..
- Về công vụ, công chức và pháp luật về cán bộ, công chức là những vấn đề luôn có tính thời sự ở nước ta trong nhiều năm qua.
- Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ công chức hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998;.
- Trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 của PGS.TS.
- Các công trình nói trên trong một mức độ nhất định cũng đã đề cập đến vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức nhưng mới chỉ đề cập tới những khía cạnh chung nhất mà chưa có nghiên cứu một cách hệ thống.
- Mặt khác, việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức luôn là yêu cầu đặt ra trong mọi giai đoạn lịch sử, là nhu cầu mang tính khách quan của sự phát triển xã hội, đảm bảo cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc..
- Hiện nay, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đang trở thành nhu cầu bức xúc với mọi tổ chức trong nền kinh tế tri thức.
- Điều này càng quan trọng hơn trong các trường đại học, nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của đất nước.
- Đội ngũ giảng viên trình độ cao là yêu cầu thiết yếu để một trường đại học có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh..
- Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội, các trường đại học phải không ngừng nghiên cứu, đưa ra những ngành học mới phù hợp với xu thế phát triển của đất nước..
- Đây là một trong những cơ sở làm phát sinh đòi hỏi xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy..
- Tuy nhiên, nghiên cứu về xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường Đại học hiện chưa có đề tài nào nghiên cứu.
- Đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học nước ta.
- Tuy nhiên, với tính chất đặc thù của lĩnh vực lao động, nhiệm vụ được giao nên đối tượng nghiên cứu được xác định cụ thể là cán bộ, giảng viên và chuyên viên (người quản lý trong giáo dục).
- Do vậy, trong quá trình nghiên cứu đề tài khái niệm cán bộ, viên chức trong trường đại học cũng chính là đội ngũ cán bộ, giảng viên và chuyên viên..
- Thứ nhất: Từ những cơ sở lý luận và đòi hỏi khách quan của tiến trình hội nhập, đề tài tập trung nghiên cứu đội ngũ cán bộ, viên chức mà cụ thể là cán bộ, giảng viên, nhân viên quản lý trong các trường đại học Việt Nam chứ không đi sâu vào nghiên cứu về cán bộ, công chức, viên chức nói chung.
- Thứ hai: Quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của cán bộ, viên chức trong trường đại học là quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của những người làm công tác giáo dục và đào tạo là chủ yếu.
- Do vậy, việc đánh giá thực trạng, xây dựng đội ngũ Cán bộ, Giảng viên trong trường đại học cũng chính là đội ngũ cán bộ, viên chức..
- Thứ ba: Đề tài nêu lên những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học cả về số lượng, chất lượng, phẩm chất đạo đức và bản lĩnh chính trị cũng như về cơ chế pháp lý điều chỉnh..
- Trên quan điểm duy vật biện chứng khi nghiên cứu về cán bộ, viên chức trong trường đại học cần phải đặt nó trong mối quan hệ với hệ thống pháp luật, cơ sở kinh tế và văn hóa, xã hội.
- Khi xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học luôn chịu sự quy định, tác động của hệ thống pháp luật, cơ sở kinh tế và văn hóa, xã hội.
- Tuy nhiên, quan điểm duy vật biện chứng cũng yêu cầu không được tuyệt đối hóa hệ thống pháp luật, tuyệt đối hóa các yếu tố kinh tế, văn hóa xã hội mà phải nghiên cứu nó trong sự vận động phát triển, đánh giá việc xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học một cách toàn diện, có hệ thống..
- Vận dụng phương pháp này trong việc nghiên cứu đề tài "Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học", chúng ta thấy được nét đặc trưng, cụ thể của cán bộ, viên chức trong trường đại học đồng thời cũng thấy được mối liên hệ và sự kế thừa của các quy định về các văn bản pháp luật nói chung và các văn bản pháp luật về cán bộ, viên chức trong trường đại học nói riêng..
- Khi nghiên cứu về đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học thì không thể tách rời vấn đề này với hệ thống pháp luật.
- Do vậy, phương pháp hệ thống hóa giúp chúng ta sắp xếp, hệ thống lại các văn bản quy phạm pháp luật tìm ra văn bản điều chỉnh về vấn đề cán bộ, viên chức trong trường đại học.
- Còn pháp điển hóa là quá trình sau khi chúng ta hệ thống hóa các văn bản pháp luật tìm ra các văn bản đã hết hiệu lực, những văn bản chưa phù hợp và còn có mâu thuẫn, để từ đó có những văn bản phù hợp nhất, chuẩn mực nhất điều chỉnh về cán bộ, viên chức..
- Phương pháp thống kê cho phép thu nhận được những thông tin khách quan về số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức.
- Do vậy, khi nghiên cứu về cán bộ, viên chức trong trường đại học áp dụng phương pháp so sánh giúp chúng ta tìm ra những nét tương đồng, những điều khác biệt thể hiện sắc thái đặc thù của đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học..
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học;.
- Phân tích, đánh giá số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học;.
- Rút ra những kinh nghiệm và bài học thực tiễn của quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học;.
- Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm góp phần và sự nghiệp xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học..
- Chương 1: Những vấn đề chung về cán bộ, viên chức và cán bộ, viên chức trong trường đại học..
- Chương 2: Thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức và cán bộ, viên chức trong trường đại học nước ta hiện nay..
- Chương 3: Phương hướng và các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức trong trường đại học hiện nay..
- Ban soạn thảo Luật viên chức - Bộ Nội vụ (2010), Báo cáo về thể chế quản lý viên chức và đội ngũ viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 1998 đến nay, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Chỉ thị số 4713/CT-BGD&ĐT ngày 19/10 về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học Hà Nội..
- Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 10/2006/QĐ-BNV ngày 05/10 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế tổ chức thi tuyển, thi nâng ngạch đối với cán bộ, công chức, Hà Nội..
- Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 12/2006/QĐ-BNV ngày 05/10 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Nội quy kỳ thi tuyển, thi nâng ngạch đối với cán bộ, công chức, Hà Nội..
- Bộ Nội vụ (2006), Quyết định số 14/2006/QĐ-BNV ngày 06/11 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành Quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, Hà Nội..
- Bộ Nội vụ (2008), Thông tư số 03/2008/TT-BNV ngày 03/6 về việc hướng dẫn thực hiện xét nâng ngạch không qua thi đối với cán bộ, công chức, viên chức đã có thông báo nghỉ hưu, Hà Nội..
- Bộ Nội vụ (2008), Thông tư số 02/2008/TT-BNV về việc sửa đổi điểm b khoản 1 mục I Thông tư số 04/2007/TT-BNV ngày 21/6/2007 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 98/2006/TT-BTC ngày 20/10 hướng dẫn việc bồi thường thiệt hại và xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức vi phạm quy định của pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội..
- Bộ Tài chính (2008), Thông tư số 51/2008/TT-BTC ngày 16/6 về việc hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước, Hà Nội..
- Chính phủ (2003), Quyết định số 69/2003/QĐ-TTg ngày 04/8 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức giai đoạn I Hà Nội..
- Chính phủ (2003), Quyết định 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội..
- Chính phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10 quy định về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, Hà Nội..
- Chính phủ (2005), Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3 về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, Hà Nội..
- Chính phủ (2005), Nghị định số 54/2005/NĐ-CP ngày 19/4 về chế độ thôi việc, chế độ bồi thường chi phí đào tạo đối với cán bộ, công chức, Hà Nội..
- Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2/11 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Nghị định số 118/2006/NĐ-CP ngày 10/10 về xử lý trách nhiệm vật chất đối với cán bộ, công chức, Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Nghị định số 121/2006/NĐ-CP ngày 23/10 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 102/2007/NĐ-CP ngày 14/6 về việc quy định thời hạn không được kinh doanh đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước sau khi thôi giữ chức vụ trong cơ quan, đơn vị sự nghiệp của nhà nước, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 143/2007/NĐ-CP ngày 10/9 về việc quy định về thủ tục thực hiện nghỉ hưu đối với cán bộ, công chức đủ điều kiện nghỉ hưu, Hà Nội..
- Chính phủ (2007), Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10 về việc quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội..
- Chính phủ (2010), Đề án "Đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn .
- Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Mạnh Hùng Một số giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức trong tình hình mới", Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức - Một giải pháp quan trọng để tăng cường năng lực quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội..
- Thang Văn Phúc và Nguyễn Minh Phương (Đồng chủ biên) (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội..
- Phạm Hồng Thái (2005), Trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Hải Thập (2009), Thực trạng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục và những nội dung cần nghiên cứu khi xây dựng Luật Viên chức, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Thủ Các tiêu chí về năng lực và đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước", Kỷ yếu hội thảo: Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức - Một giải pháp quan trọng để tăng cường năng lực quản lý hành chính nhà nước ở Việt Nam, Văn phòng Chính phủ, Hà Nội..
- Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Hà Nội..
- Vụ Cải cách hành chính - Bộ Nội vụ Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế", (Báo cáo tại cuộc họp kỹ thuật ACCSM tại Campuchia), http://moha.gov.vn..
- Vụ Giáo dục Đại học - Bộ Giáo dục và Đào tạo Báo cáo tổng kết giai đoạn", Hội nghị tổng kết năm học và triển khai nhiệm vụ năm học mới khối các trường đại học, cao đẳng, do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức ngày 25/8, Hà Nội..
- Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.