« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hóa đại cương vô cơ huấn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế


Tóm tắt Xem thử

- Xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hóa đại cương vô cơ huấn luyện học sinh.
- giỏi cấp quốc gia, quốc tế.
- Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về khảo sát đặc điểm của học sinh giỏi quốc gia (HSGQG) nói chung và HSG quốc gia tham dự đội tuyển ICho nói riêng..
- Phân tích nội dung bài thực hành trong các đề thi Olympic hoá học quốc tế các năm gần đây.
- Xây dựng, hệ thống một số bài thực hành đại cương vô cơ dành cho học sinh giỏi quốc gia và dự tuyển quốc tế.
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc xây dựng, hệ thống các bài thực hành ở trên..
- Hóa vô cơ.
- Bài thực nghiệm Content.
- Trong chương trình THPT chuyên, môn hóa học là môn khoa học thực nghiệm và lí thuyết.
- Thông qua đó, hình thành kĩ năng của môn học như: kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, phán đoán, tính toán, thực hành thí nghiệm....
- Kì thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế được tổ chức hàng năm nhằm tìm kiếm và phát triển những tài năng hoá học cho đất nước.
- Trong khi đó bài thi olympic quốc tế bao gồm cả hai phần rất quan trọng thực hành và lý thuyết.
- Thực tế, kết quả thực hành của HS Việt Nam thường không cao trong các kỳ thi Olympic hóa học quốc tế.
- Từ hai năm trở lại đây, Bộ GD&ĐT đã có chủ trương tổ chức thi thực hành.
- Đây là cơ hội để thúc đẩy các nội dung hóa học có ứng dụng và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh.
- Trên cơ sở đó chúng tôi đã chọn đề tài "Xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hoá đại cương vô cơ huấn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế".
- nhằm thúc đẩy một bước các nghiên cứu tăng cường kỹ năng thực hành và thu hút hứng thú của học sinh..
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần đại cương vô cơ giúp cho học sinh chuyên hoá, học sinh yêu thích môn hoá rèn luyện kĩ năng thực hành từ cơ bản đến nâng cao tham gia các kì thi trong khu vực, quốc gia và cao hơn là olympic hoá học quốc tế nhất là cho kì thi Icho 2014 tổ chức tại Việt Nam..
- Phân tích nội dung bài thực hành trong các đề thi Olympic hoá học quốc tế các năm gần đây..
- Xây dựng, hệ thống một số bài thực hành đại cương vô cơ dành cho học sinh giỏi quốc gia và dự tuyển quốc tế..
- Rèn luyện năng lực nhận thức của học sinh trong quá trình dạy và thực hành hoá học 1.1.2.1.
- Năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy thực hành hóa học 1.2.1.
- Năng lực sáng tạo của học sinh.
- Những quan niệm về năng lực sáng tạo của học sinh 1.2.2.
- Những biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh.
- Vị trí, vai trò của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT:.
- Có được thành tích này phần lớn dựa trên nền kiến thức của học sinh các trường THPT chuyên các tỉnh, thành phố trên cả nước.
- Quan niệm về học sinh giỏi.
- Cơ quan giáo dục Hoa Kỳ miêu tả khái niệm “HSG” như sau: Đó là những học sinh có khả năng thể hiện xuất sắc hoặc năng lực nổi trội trong các lĩnh vực trí tuệ, sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo, nghệ thuật, hoặc các lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt.
- Phẩm chất và năng lực của học sinh giỏi hóa học - Có năng khiếu HH, biểu hiện ở chỗ:.
- Kĩ năng cần có của Giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Kĩ năng thực hành chuẩn, thành thạo..
- Hướng dẫn học sinh khả năng tự học, tự nghiên cứu trên cơ sở kiến thức cơ bản vững chắc..
- Hiện trạng bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường THPT Chuyên.
- Năm một số môn thi như vật lý, hoá học, sinh hoc...có thêm buổi thi thực hành nhưng khâu chuẩn bị cho buổi thi này có vẻ chưa được tốt chẳng hạn như môn hoá học, các bài thực hành đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ GD&ĐT) đưa vào chương trình sách giáo khoa phổ thông nhưng đa số các trường THPT kể cả THPT Chuyên mấy năm trước đều không đủ điều kiện để hướng dẫn các em làm, có chăng các em cũng chỉ được xem thí nghiệm mô phỏng hoặc giáo viên làm mẫu do đa số các trường THPT chuyên đang rơi vào tình trạng thiếu thiết bị thực hành, trường nào cũng có phòng thí nghiệm nhưng thiết bị nghèo nàn, lạc hậu và chật chội không đủ điều kiện và độ an toàn cho các em làm thí nghiệm thêm.
- vào đó nhà trường hầu như chưa có giáo viên chuyên trách sử dụng các thiết bị và hướng dẫn các em thực hành do vậy công tác dạy thí nghiệm còn rất hạn chế, các em rất bối rối với các bài thực hành mặc dù mới chỉ đề cập ở những thao tác cơ bản, đơn giản..
- Một số vấn đề lí luận về làm thực hành hoá học ở trƣờng THPT 1.4.1.Ý nghĩa, tác dụng của thực hành hóa học.
- Trong dạy học hóa học, thực hành hoá học vừa là phương pháp vừa là phương tiện hữu hiệu để giúp HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học, biến những kiến thức đã thu được qua bài học thành kiến thức của chính mình..
- Phân loại bài thực hành hóa học.
- Dựa vào lĩnh vực nghiên cứu có thể chia bài thực hành thành 3 loại.
- Bài thực hành đại cương vô cơ:.
- Bài thực hành phân tích:.
- Bài thực hành hữu cơ.
- Dựa vào cách thức thể hiện có thể phân bài tập hóa học thành 2 loại.
- Bài thực hành định tính:.
- Bài thực hành định lượng:.
- Bài thực hành làm trực tiếp:.
- Bài thực hành bằng quan sát (đề mô, mô phỏng)..
- Một số nội dung thực hành đã đƣợc đề cập trong chƣơng trình phổ thông, đề thi học sinh giỏi quốc gia và olympic hoá học quốc tế các năm gần đây:.
- Các bài thực hành được đề cập trong chương trình phổ thông:.
- Tóm tắt nội dung thực hành phần đại cương vô cơ trong bài thi olympic hoá học quốc tế các năm gần đây [32].
- Nội dung thực hành đề cập trong đề thi IChO từ năm .
- Nhận xét bài thi thực hành quốc gia và quốc tế:.
- Trong chương này chúng tôi đã nghiên cứu một số lý luận cơ bản về hoạt động nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh.
- dưỡng HSG, thực trạng của thí nghiệm, thực hành trong dạy học hóa học của chương trình trung học phổ thông cơ bản, nâng cao và trung học phổ thông chuyên, trong các kì thi học sinh giỏi cấp quốc gia ở nước ta hiện nay.
- Tóm tắt nội dung thực hành hoá học đại cương vô cơ trong đề thi Icho các năm gần đây.
- Từ đó nhận xét mối liên hệ giữa chương trình thực hành trong nước với các đề thi olympic hoá học quốc tế..
- MỘT SỐ BÀI THỰC HÀNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CHO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ.
- Cân bằng hoá học:.
- Phân tích nội dung bài thực hành vô cơ trong kì thi Icho:.
- Một số bài thực hành đề xuất làm đề nguồn cho kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia và olympic quốc tế .
- Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích nội dung chương trình, kiến thức hóa học chuyên;.
- các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp quốc gia phần hóa đại cương vô cơ và các bài thực hành hóa đại cương vô cơ trong các bài chuẩn bị và các đề thi thực hành Olympic hóa học quốc tế qua các năm đã xây dựng được sáu bài thí nghiệm thực hành hóa đại cương vô cơ về nghiên cứu tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học và tổng hợp vô cơ.
- Đề xuất hệ thống câu hỏi, thang điểm đánh giá phù hợp với từng mức độ của các kì thi học sinh giỏi quốc gia và Olympic hóa học quốc tế..
- THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1.
- Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm.
- Mục đích thực nghiệm sư phạm.
- Thực nghiệm sư phạm nhằm khẳng định mục đích nghiên cứu của đề tài là thiết thực, khả thi, đáp ứng được yêu cầu cung cấp các bài thực hành nguồn góp phần nâng cao khả năng thí nghiệm của học sinh THPT chuyên hóa đặc biệt là các em trong đội dự tuyển quốc gia, quốc tế..
- Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm.
- Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm..
- Nội dung thực nghiệm.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.
- Tổ chức thực nghiệm.
- Lựa chọn học sinh:.
- Kết quả tìm được của 6 học sinh.
- học sinh .
- Kết quả học sinh thu được:.
- Học sinh .
- Kết quả thực nghiệm.
- Xây dựng hệ thống những bài thực nghiệm phần hoá đại cương vô cơ huấn luyện học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế ".
- Đưa ra tổng quan các vấn đề lí luận và thực tiễn về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, thực trạng của thí nghiệm thực hành trong dạy học hóa học của chương trình trung học phổ thông cơ bản, nâng cao và trung học phổ thông chuyên, trong các kì thi học sinh giỏi cấp quốc gia ở nước ta hiện nay..
- Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích nội dung chương trình, kiến thức hóa học chuyên, các đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực, cấp quốc gia phần hóa đại cương vô cơ và các bài thực hành hóa đại cương vô cơ trong các bài chuẩn bị và các đề thi thực hành Olympic Hóa học quốc tế qua các năm đã xây dựng được sáu bài thí nghiệm thực hành hóa đại cương vô cơ về nghiên cứu tốc độ phản ứng, cân bằng hoá học và tổng hợp đại cương vô cơ.
- Đề xuất hệ thống câu hỏi, thang điểm đánh giá phù hợp với từng mức độ của các kì thi học sinh giỏi quốc gia và Olympic hóa học quốc tế.
- Làm tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên tham gia ôn luyện học sinh giỏi và các em học sinh tham gia các kì thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế.
- các em học sinh yêu thích môn hóa học..
- Làm đề nguồn để xây dựng các bài thi thực hành khác nhau từ hệ thống câu hỏi phong phú cho kỳ thi học sinh giỏi hóa học quốc gia hoặc kì thi học sinh giỏi hóa học cấp khu vực.
- Vì từ năm học Bộ GD&ĐT đã đưa thêm phần thi thực hành vào kì thi học sinh giỏi Quốc Gia các môn Hóa học, Vật Lý, Sinh học,….
- Nguyễn Duy Ái ( 2005), Một số phản ứng trong hóa học vô cơ - NXB Giáo dục..
- Nguyễn Duy Ái- Nguyễn Tinh Dung-Trần Thành Huế-Trần Quốc Sơn-Nguyễn Văn Tòng, (1999), Một số vấn đề chọn lọc hóa học tập 1, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Duy Ái - Đào Hữu Vinh, Tài liệu giáo khoa chuyên Hóa học THPT bài tập đại cương và vô cơ, NXB Giáo dục..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Nội dung dạy học môn hóa học trường THPT chuyên (áp dụng từ năm học kèm theo Công văn số 8968/THPT, ngày 22/8/2001 v/v hướng dẫn nội dung dạy học các môn chuyên trường THPT..
- Nguyễn Cương (2006),“Một số biện pháp phát triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học ở trường phổ thông”, kỷ yếu hội thảo khoa học - Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, trang .
- Nguyễn Tinh Dung - Đào Thị Phương Diệp (2008), Hóa học phân tích câu hỏi và bài tập cân bằng ion trong dung dịch, NXB Giáo dục.
- Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT thông qua bài tập hóa học, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục.
- Trần Thành Huế (1998), Một số vấn đề về việc dạy giỏi, học giỏi môn hóa học phổ thông trong giai đoạn mới, Trang 1-2 (Báo cáo khoa học Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ ba), Hội Hóa học Việt Nam..
- Nguyễn Phi Hùng (2009), Giáo trình thực hành hoá lý, Đại học Quy nhơn.
- Phạm Thị Trinh Mai, Thiết kế bài tập hóa học - một biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh THPT, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số chuyên đề 346 - Quý III/2000..
- Nguyễn Thị Ngà (2010), Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun phần kiến thức cơ sở Hóa học chung - chương trình THPT chuyên Hóa học góp phần nâng cao năng lực tự học cho học sinh, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục..
- Phạm Văn Phái (1972), Rèn trí thông minh cho học sinh qua dạy học hóa học, tạp chí nghiên cứu Giáo dục số 6/1972..
- Vũ Anh Tuấn (2005), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sỹ Khoa học Giáo dục..
- Nguyễn Đức Vận ( 2008), Hóa học vô cơ - Tập 1- Các nguyên tố phi kim, Hóa học vô cơ - Tập 2 - Các kim loại điển hình, NXB Khoa học và Kĩ thuật.