« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm


Tóm tắt Xem thử

- XÂY DỰNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH.
- CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHẬP KHẨU VÀ PHÂN PHỐI HOA LÂM.
- Luận văn “Xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm” được thực hiện để xác định các giải pháp giúp doanh nghiệp xây dựng năng lực cạnh tranh..
- Tác giả nghiên cứu các lý thuyết về cạnh tranh và các nghiên cứu trước đây do các nhà nghiên cứu thực hiện để hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Từ đó thu thập dữ liệu để phân tích, đánh giá về năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm qua các yếu tố về năng lực tài chính, nguồn nhân lực, trình độ quản lý và cơ cấu tổ chức, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ, khả năng mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty qua 4 năm hình thành và phát triển .
- Sau đó đưa ra một số định hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty trong thời gian tới..
- 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.
- Một số khái niệm cơ bản về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Khái niệm cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế.
- Khái niệm lợi thế cạnh tranh.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpError! Bookmark not defined..
- Các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh và các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Error!.
- Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN NHẬP KHẨU VÀ PHÂN PHỐI HOA LÂM.
- Khái quát về Công ty TNHH Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm Error!.
- Giới thiệu về Công ty.
- Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm.
- Năng lực tài chính.
- Khả năng mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm.
- Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nhập khẩu và phân phối Hoa Lâm.
- Đối thủ cạnh tranh.
- Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm.
- CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH NHẬP KHẨU VÀ PHÂN PHỐI HOA LÂM.
- Định hướng xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty.
- Mục tiêu phát triển.
- Định hướng xây dựng năng lực cạnh tranhError! Bookmark not defined..
- Giải pháp xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty.
- Giải pháp xây dựng năng lực tài chínhError! Bookmark not defined..
- Giải pháp phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined..
- Giải pháp phát triển công nghệ.
- Giải pháp xây dựng năng lực hoạt động và phát triển sản phẩm.
- Xây dựng thương hiệu.
- Theo nhà kinh tế học Michael Porter của Mỹ thì: Cạnh tranh là giành lấy thị phần, bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận.
- Tất cả các doanh nghiệp đang tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường như hiện nay đều phải chịu sự tác động của những quy luật kinh tế khách quan, trong đó có quy luật cạnh tranh, bởi vì tất cả các doanh nghiệp đều cùng tìm kiếm lợi nhuận.
- Cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thị trường.
- Cạnh tranh giúp các ngành, các doanh nghiệp tự đào thải những cá thể doanh nghiệp yếu kém, không đủ sức tồn tại.
- Vậy, để tồn tại và phát triển, mỗi doanh nghiệp đều cần xây dựng năng lực cạnh tranh, chính là sự thể hiện về thực lực và lợi thế của doanh nghiệp trong việc thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng để thu lợi nhuận cao bằng việc khai thác, sử dụng những lợi thế bên trong và những điều kiện thuận lợi của môi trường kinh doanh.
- Trong quá trình xây dựng năng lực cạnh tranh, yếu tố quan trọng là các doanh nghiệp phải biết tự hoàn thiện mình bằng cách áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công nghệ, phương thức quản lý, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực… Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế, hội nhập khu vực và thế giới như ASEAN, WTO,… nó mở ra cho nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng những cơ hội và thách thức.
- Thách thức lớn nhất đó chính là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ những đối thủ mạnh khác..
- Để tận dụng được những cơ hội và ứng phó với những thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp phải vận động theo hướng tích cực để khẳng định, xây dựng khả năng cạnh tranh để tạo vị thế của mình trên thị trường..
- Theo số liệu từ Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi, hiện nay, cả nước có 239 nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi, trong đó 180 nhà máy là của các doanh nghiệp trong nước, 59 nhà máy còn lại là các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp FDI.
- Có thể nhận thấy, sự cạnh tranh thị phần trong ngành này khá gay gắt..
- Chỉ là một doanh nghiệp quy mô nhỏ còn khá non trẻ, mới thành lập và đi vào hoạt động từ đầu năm 2011, chuyên kinh doanh nhập khẩu và phân phối trong lĩnh vực thức ăn chăn nuôi và hóa chất phục vụ nông nghiệp, Công ty Hoa Lâm thực sự đứng trước khá nhiều khó khăn khi xác định vị trí cạnh tranh của mình trên thị trường vì phải đối mặt với nhiều đối thủ lớn, có thị phần trong ngành này.
- Tuy nhiên, trong điều kiện khu vực kinh tế nông nghiệp của Việt Nam vẫn có vai trò quan trọng thì tiềm năng phát triển trong ngành nguyên liệu và hóa chất nông nghiệp dành cho Công ty Hoa Lâm là rất lớn.
- Trải qua 4 năm xây dựng và phát triển, Công ty đã thu được một số thành tựu nhất định nhưng điều đó vẫn chưa thực sự đảm bảo năng lực để cạnh tranh lâu dài.
- Bên cạnh đó, ngày càng có nhiều doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường này, dẫn đến nhiều thách thức mà Công ty Hoa Lâm phải đối mặt.
- Những thách thức đó là phải làm sao để tạo ra năng lực cạnh tranh mạnh so với các doanh nghiệp khác? Làm sao để có nét chuyên nghiệp độc đáo?.
- Làm sao để tạo một vị trí đặc biệt cho Công ty trên thị trường để thu hút và tạo lòng trung thành của khách hàng, đem đến sự phát triển lâu dài?.
- Xuất phát từ lý luận và thực tiễn cho thấy, việc nghiên cứu xây dựng năng lực cạnh tranh cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân.
- phối Hoa Lâm là một đòi hỏi cấp thiết.
- Vì vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm” để trả lời cho câu hỏi “Làm thế nào để xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm?”.
- Mục đích của luận văn là đề xuất một số giải pháp xây dựng năng lực cạnh tranh cho Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Làm rõ một số vấn đề lý thuyết liên quan đến cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, sự cần thiết, các yếu tố phản ánh và các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thương mại..
- Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh và những nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và phân phối Hoa Lâm..
- Đề xuất một số giải pháp xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và phân phối Hoa Lâm..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và phân phối Hoa Lâm..
- Đề tài phân tích và đánh giá các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh và đưa ra giải pháp để xây dựng các yếu tố đó theo hướng hoàn thiện và nâng cao hơn, bao gồm: Năng lực tài chính, Nguồn nhân lực, Trình độ quản lý và cơ cấu tổ chức, Khả năng ứng dụng khoa học công nghệ, Khả năng mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm – dịch vụ, Thương hiệu..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp..
- Phương pháp và thiết kế nghiên cứu..
- Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm..
- Giải pháp xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp..
- Phân tích, đánh giá về năng lực cạnh tranh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm qua các yếu tố về năng lực tài chính, nguồn nhân lực, trình độ quản lý và cơ cấu tổ chức, khả năng ứng dụng công nghệ, khả năng mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty qua 4 năm hình thành và phát triển .
- Đưa ra một số định hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm xây dựng năng lực cạnh tranh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhập khẩu và Phân phối Hoa Lâm trong thời gian tới..
- Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ bưu chính chuyển phát của VNPOST.
- Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Lâm Đồng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam.
- Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Map Pacific Việt Nam đến 2015.
- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông Bến Tre.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
- Năng lực cạnh tranh của tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Năng lực cạnh tranh của Công ty Viettel Campuchia – Những bài học kinh nghiệm.
- Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn viễn thông quân đội (Viettel) trong cung cấp dịch vụ điện thoại di động.
- Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thời hội nhập.
- Năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Giấy Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới..
- Tài chính doanh nghiệp