« Home « Kết quả tìm kiếm

Xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó


Tóm tắt Xem thử

- Xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó.
- Luật lao động.
- Pháp luật Việt Nam.
- Hiện nay, số lượng vi phạm pháp luật lao động ở nước ta ngày càng tăng.
- Các vi phạm pháp luật không chỉ giới hạn ở một doanh nghiệp, một địa phương mà còn xảy ra trên phạm vi rộng.
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, như ý thức của người lao động, người sử dụng lao động còn thấp, đặc biệt hệ thống pháp luật về lao động còn thiếu đồng bộ, chưa được quan tâm và hiệu quả thực thi pháp luật về lao động còn hạn chế..
- Bộ luật lao động năm 2012, Bộ luật hình sự năm 2009, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và các văn bản pháp lý liên quan được ban hành nhằm đáp ứng một cách cơ bản yêu cầu về một hành lang pháp lý cần thiết cho việc xử phạt vi phạm pháp luật lao động..
- Tuy nhiên, các quy định của pháp luật về lao động hiện nay chưa được quan tâm đúng mức từ các nhà lập pháp, các nhà quản lý và các chủ thể.
- Hoạt động ban hành, triển khai, thực hiện pháp luật về lao động còn bất cập, hạn chế.
- Việc hoàn thiện pháp luật về lao động nói chung và vấn đề xử phạt vi phạm nói riêng thực sự mang tính cấp thiết, cần được quan tâm, coi trọng..
- Qua nghiên cứu cho thấy, các quy định về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động ở nước ta phần lớn mới được ban hành, còn tồn tại nhiều nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, chưa thể đi vào thực tiễn, có những quy định chưa bắt nguồn từ thực tiễn..
- Thông qua việc hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động sẽ góp phần đấu tranh phòng ngừa và chống vi phạm trong lĩnh vực lao động một cách có hiệu quả, tăng cuờng pháp chế xã hội chủ nghĩa..
- Vì vậy, tôi chọn đề tài "Xử phạt vi phạm pháp luật lao động - hậu quả pháp lý của nó".
- Tình hình nghiên cứu đề tài.
- Vấn đề xử phạt vi phạm pháp luật và hậu quả pháp lý của nó là vấn đề luôn có tính thời sự và được nhiều tác giả quan tâm, nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này.
- Nghiên cứu vấn đề xử phạt vi phạm pháp luật trong các lĩnh vực cụ thể, có một số công trình khoa học về xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực như giáo dục, xây dựng, bảo vệ rừng…trong lĩnh vực lao động,.
- đã có một số đề tài, công trình nghiên cứu về vi phạm pháp luật lao động như: Ngô thị Thanh Huyền, Vi phạm pháp luật lao động về hợp đồng lao động, Luận văn Thạc sĩ luật học - Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009.
- Đinh Thị Thùy Nga, Vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, năm 2000.
- "Bàn về xử lý vi phạm hành chính", của TS.
- "Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính", của TS.
- Trần Thị Hiền đăng trên tạp chí Luật học, số đặc san về vi phạm hành chính….
- Nhìn chung, các công trình khoa học nói trên đều xem xét vấn đề xử phạt vi phạm dưới các góc độ, mức độ khác nhau.
- Các công trình, bài viết đó mới chỉ tập trung vào liệt kê các hành vi vi phạm pháp luật và đã đem lại những giá trị khoa học quý giá ở góc độ lý luận cũng như thực tiễn, là tài liệu tham khảo hữu ích về vấn đề xử phạt vi phạm.
- Tuy nhiên, cho đến nay nghiên cứu về vấn đề xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó thì chưa có một công trình khoa học nào đề cập đến.
- Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề "Xử phạt vi phạm pháp luật lao động - hậu quả pháp lý của nó".
- Từ đó đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động..
- Phân tích cơ sở lý luận về lao động như: Phân tích một số khái niệm liên quan, đối tượng áp dụng xử phạt vi phạm pháp luật lao động, điều kiện để áp dụng và hậu quả pháp lý của nó..
- Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng của xử phạt vi phạm pháp luật lao động từ đó rút ra những nguyên nhân, hạn chế..
- Đề xuất luận chứng quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vấn đề xử phạt vi phạm pháp luật lao động..
- Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.
- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật.
- các quan điểm có tính lý luận của Đảng trong các đường lối, chủ trương đổi mới về lao động, hoàn thiện hệ thống pháp luật về lao động..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động bao gồm nhiều vấn đề đặt ra cần quan tâm nghiên cứu.
- Đề tài nghiên cứu của luận văn tập trung chú ý vào việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn để hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm pháp luật lao động.
- Là một đề tài nghiên cứu lý luận, luận văn không đi quá sâu ở từng nội dung trong hoạt động xử phạt vi phạm trong lĩnh vực lao động.
- Tuy nhiên, luận văn có phân tích và khái quát hóa các yêu cầu thực tế của từng nội dung để làm nổi bật vấn đề quan tâm chủ yếu là: Hoàn thiện pháp luật về xử phạt vi phạm pháp luật lao động..
- Chương 1: Khái quát chung về xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó..
- Chương 2: Thực trạng xử phạt vi phạm pháp luật lao động và hậu quả pháp lý của nó..
- Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xử phạt vi phạm pháp luật lao động..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (1998), Thông tư số 10/1998/TT-BLĐTBXH ngày 28/5 hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2003), Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9 hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định 41/CP ngày 06/7/1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất đã được sửa đổi bổ sung tại Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4/2003 của Chính phủ, Hà Nội..
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009), Báo cáo số 107/BC-LĐTBXH của Ban Điều hành đề án số 31, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về tình hình và kết quả hoạt động quý III và kế hoạch quý IV năm 2009 của đề án "tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người lao động", Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Chí Giao kết hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức và thực hiện", Luật học, (3), tr.
- Chính phủ (1995), Nghị định số 41-CP ngày 6/7 quy định chi tiết về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất, Hà Nội..
- Chính phủ (2003), Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 02/4 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 41/CP ngày 06/7/1994 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất, Hà Nội..
- Chính phủ (2009), Nghị định số 116/2009/NĐ-CP ngày 31/12 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dạy nghề, Hà Nội..
- Chính phủ (2006), Nghị định số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật lao động về dạy nghề, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định 55/2013/NĐ-CP ngày 22/5 quy định chi tiết thi hành khoản 3 Điều 54 của Bộ luật lao động về việc cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ và danh mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao động, Hà Nội..
- Chính phủ (2013), Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội và đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Hà Nội...
- Chính phủ (2013), Nghị định số 102/2013/NĐ-CP ngày 05/9 quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 5/6 của Ban Bí Thư Trung ương về xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp, Hà Nội..
- Trần Thị Hiền Hoàn thiện pháp luật về hình thức, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính", Luật học, (11), tr, 15-21..
- Vũ Thị Thu Hiền, Bùi Quang Hiệp Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động từ quy định của pháp luật đến thực tiễn áp dụng", Nghề Luật, (5), tr.
- Trần Minh Hương Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính - thực trạng quy định, thực tiễn áp dụng và hướng hoàn thiện", Luật học, (8), tr.
- Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Hà Nội..
- Hoàng Thị Minh Phòng chống vi phạm pháp luật đối với lao động nữ", Luật học, (5), tr.
- "Nâng cao năng lực của thanh tra lao động".
- Quốc hội (2008), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội..
- Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội..
- Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội..
- Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn (2010), Báo cáo về công tác thanh tra năm 2010, Lạng Sơn..
- Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn (2011), Báo cáo về công tác thanh tra năm 2011, Lạng Sơn..
- Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo số 33/BC- LĐTBXH ngày 19/4 về kết quả công tác lao động - thương binh và xã hội năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Vĩnh Phúc..
- Lê Thị Hoài Thu Một số ý kiến về hợp đồng lao động vô hiệu", Dân chủ và pháp luật, 7(184), tr.
- Lệ Thủy - Phạm Hồ Những kiểu bóc lột người lao động", suckhoedinhduong.nld.com.vn, ngày 2-10..
- Tiến Còn nhiều doanh nghiệp vi phạm thời gian làm việc và nghỉ ngơi", baomoi.com, ngày 12/9..
- Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.