« Home « Kết quả tìm kiếm

Yếu tố giả trinh thám trong tiểu thuyết Tên của đóa hồng (Umberto Eco)


Tóm tắt Xem thử

- YẾU TỐ GIẢ TRINH THÁM TRONG TIỂU THUYẾT TÊN CỦA ĐÓA HỒNG (UMBERTO ECO).
- Về truyện trinh thám và giả trinh thám.
- CỐT TRUYỆN GIẢ TRINH THÁM TÊN CỦA ĐÓA HỒNG.
- NHÂN VẬT GIẢ TRINH THÁM.
- Nhân vật William.
- Nhân vật Adso de Melk.
- Nhân vật Jorge de Burgos.
- Các nhân vật khác.
- Vấn đề người kể chuyện trong tiểu thuyết trinh thám.
- Người kể chuyện – nhân vật – độc giả.
- Trong tiểu thuyết Tên của đóa hồng, Umberto Eco đã đan cài vào đó nhiều chủ đề như: lí thuyết kí hiệu học, các vấn đề tôn giáo thời Trung cổ,… tạo nên một cuốn tiểu thuyết giả trinh thám..
- Trinh thám của Edgar Poe khuôn định trong những cốt truyện điều tra, nhân vật chính là thám tử (Charles Dupin).
- Các quy tắc của tiểu thuyết trinh thám cổ điển được định hình trong thế kỉ XIX.
- Sang kỉ nguyên hậu hiện đại, không ít nhà văn có tên tuổi đã sử dụng những nguyên tắc của tiểu thuyết trinh thám như một phần không thể thiếu trong tác phẩm của họ.
- Truyện trinh thám trở thành một phần không thể thiếu của văn học hậu hiện đại..
- Thám tử trong tiểu thuyết trinh thám cổ điển và.
- Cũng có thể nói, trong truyền thống truyện trinh thám, thám tử là kẻ bất khả chiến bại trên hành trình giải mã điều bí ẩn còn ở tiểu thuyết trinh thám hậu hiện đại, hành trình điều tra của anh ta chỉ còn là một mã biểu đạt.
- Hiện tại ở Việt Nam, chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về tiểu thuyết Tên của đóa hồng và vấn đề giả trinh thám trong tác phẩm này..
- Phạm vi nghiên cứu là yếu tố giả trinh thám trong Tên của đóa hồng, qua đó làm nổi rõ sự đi ngược những nguyên tắc của tiểu thuyết trinh thám, làm mới thể loại này theo hướng hậu hiện đại..
- Phương pháp liên ngành: đặt Tên của đóa hồng trong bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa của thời đại đó để chỉ ra nghệ thuật tiểu thuyết phản trinh thám của Umberto Eco..
- Chƣơng 1: Cốt truyện giả trinh thám trong Tên của đóa hồng Chƣơng 2: Nhân vật giả trinh thám trong Tên của đóa hồng Chƣơng 3: Ngƣời kể chuyện trong Tên của đóa hồng.
- Quy tắc của tiểu thuyết trinh thám cổ điển: chính là mở đầu, thắt nút, mở nút, với những cuộc điều tra và khám phá tìm ra cái ác..
- Ở tiểu thuyết trinh thám cổ điển, hai câu chuyện về tội ác và cuộc điều tra cùng hiện diện.
- Cốt truyện của một tiểu thuyết trinh thám có thể bắt đầu bằng những sự kiện bình thường trong cuộc sống đời, có thể hư cấu, nhưng cốt truyện phải là một chuỗi của hành trình thám tử khám phá ra sự thật, tìm ra tội ác của kẻ tội phạm.
- Như vậy, nạn nhân, thám tử và kẻ phạm tội ác là một sơ đồ cấu trúc đấy đủ về mặt nhân vật trong một truyện trinh thám kinh điển..
- Hành trình là tiêu chí tối thượng trong hành động nhân vật.
- Khi nhà văn hậu hiện đại sáng tạo bằng con đường giả trinh thám, “thực chất họ „giả cốt truyện‟ hoặc „giả nhân vật trinh thám‟.
- Có thể coi đây là kiểu cốt truyện trinh thám truyền thống.
- Lê Huy Bắc cho biết : “Những tác phẩm nổi tiếng thuộc khuynh hướng giả trinh thám thường được các nhà nghiên cứu nhắc đến là Tên của đóa hồng (Umberto Eco), Thành phố thủy tinh (Paul Auster .
- “Giả cốt truyện trinh thám” chính là sự song hành quá trình truy tìm hung thủ với quá trình giải mã bí ẩn của bản thể, của văn hóa.
- Tiểu thuyết Tên của đóa hồng vừa như một tiểu thuyết trinh thám vừa.
- Trung tâm trong cốt truyện trinh thám là một vụ án bí hiểm.
- Tên của đóa hồng mang đầy đủ những yếu tố cần thiết của một cốt truyện trinh thám: có án mạng, kẻ sát nhân với những dấu vết để lại.
- Tuy nhiên, không phải lúc nào người đọc trinh thám cũng được thỏa mãn.
- Cốt truyện trinh thám đã thực hiện trọn nhiệm vụ của mình khi khám phá ra bí mật vụ án.
- 17], Todorov đã khái quát những nguyên tắc của tiểu thuyết trinh thám truyền thống: 1.
- Thủ phạm phải có một tầm quan trọng nào đó, là một trong những nhân vật chính trong truyện.
- Tiểu thuyết “phản trinh thám” đã “phản” lại quy tắc này.
- Mặc dù Tên của đóa hồng mang hình thức của thể loại tiểu thuyết trinh thám nhưng đã đan cài nhiều tuyến cốt truyện với nhau.
- Trò chơi trinh thám không phải dành riêng cho thám tử mà còn dành cho chính người đọc.
- Và quan trọng hơn truyện trinh thám hình thành ở người đọc thói quen tra vấn đề những điều bí ẩn.
- Nhân vật trong tiểu thuyết nói chung đều có một vị trí, vai trò và ý nghĩa đặc biệt trong tác phẩm.
- Nói đến nhân vật trong truyện trinh thám là nói đến kiểu nhân vật cặp đôi.
- Diễn biến truyện trinh thám trở thành hành trình đuổi bắt của nhà thám tử với kẻ phạm tội để tìm ra điều bí ẩn.
- (giả), cả trong thể loại lẫn trong việc xây dựng nhân vật văn học.
- Những luận điểm về văn học hậu hiện đại này đã gợi ý nhiều cho người viết tìm hiểu về hệ thống nhân vật trong tác phẩm của Umberto Eco..
- Trong Tên của đóa hồng, Umberto Eco đã xây dựng kiểu nhân vật cặp đôi, tuy nhiên trái với cách tiếp cận của các tiểu thuyết trinh thám cổ điển, nhà văn đã thay đổi vị trí, quyền lực, thậm chí xóa nhòa ranh giới giữa thám tử và tội phạm.
- Chúng ta sẽ nghiên cứu 3 nhân vật William, Adso và Jorge để làm nổi bật tính cách nhân vật giả trinh thám trong tiểu thuyết Tên của đóa hồng.
- Nhân vật William gợi nhớ.
- Hình ảnh nhân vật William còn được Umberto Eco phú cho đặc điểm, tính cách của Sherlock Holmes, trinh thám hiện đại của nhà tiểu thuyết Conan Doyle.
- Trong tiểu thuyết trinh thám, hình mẫu đầu tiên là những câu chuyện điều tra tội phạm mà nhân vật trung tâm chính là người thám tử.
- Về cơ bản, nhân vật thám tử có vai trò hết sức quan trọng trong tiểu thuyết trinh thám.
- Umberto Eco đặt nhân vật vào các tình huống truy đuổi kiếm tìm, nhưng trái với cách tiếp cận của tiểu thuyết trinh thám cổ điển, nhà văn đã thay đổi vị trí và quyền lực, thậm chí xóa nhòa ranh giới giữa thám tử và tội phạm..
- Tuy nhiên, hero ở đây, mang nghĩa quan trọng hơn, đó là nhân vật trung tâm của tác phẩm.
- Một vài ghi nhận về cách xây dựng nhân vật William trong tác phẩm của Umberto Eco.
- Mở đầu, người kể chuyện-nhân vật xưng Adso xưng “tôi.
- Người kể chuyện-nhân vật là người chứng kiến và tham gia vào tiến trình phát triển của cốt truyện.
- Tiểu thuyết học việc mô tả quá trình trưởng thành của nhân vật trung tâm.
- Một cốt truyện trinh thám bao giờ cũng gắn liền với kẻ phạm tội.
- Trong một cuốn sách trinh thám không bao giờ thiếu nhân vật tội phạm.
- Không có sự phạm tội thì không có tiểu thuyết trinh thám.
- Tội phạm là chất liệu và luôn luôn là chất liệu cốt yếu nhất của tiểu thuyết trinh thám..
- Không có một quyển tiểu thuyết trinh thám nào lại kể một câu chuyện tách rời khỏi tội phạm và việc vạch mặt tội phạm..
- Nhân vật tội phạm trong tiểu thuyết giả trinh thám cũng đóng vai trò quan trọng tuy nhiên biểu hiện của loại nhân vật này lại hoàn toàn khác.
- Theo nguyên tắc, một cuốn tiểu thuyết trinh thám không cần thiết phải có nhiều nhân vật không liên quan để tạo bầu khí quyển cho câu chuyện.
- Nhưng trong Tên của đóa hồng, Umberto Eco đã để cho rất nhiều nhân vật xuất hiện như một cách gây nhiễu.
- Umberto Eco đã dùng ngòi bút tài hoa của mình để xây dựng nên hệ thống nhân vật giả trinh thám vô cùng ấn tượng.
- Như vậy, vị trí của nhân vật trong tiểu thuyết giả trinh thám được xác lập và khẳng định.
- Tiểu thuyết trinh thám cổ điển thường được tổ chức tuyến truyện theo sự vận động tuyến tính của thời gian.
- Người kể chuyện trong văn học trinh thám hiện đại, nhất là nó được sáng tác theo khuynh hướng hậu hiện đại mang nhiều vai trò đồng thời.
- Câu chuyện Tên của đóa hồng không đi theo cách của các nhà trinh thám thường làm.
- Người kể chuyện nhập vào nhân vật khiến tác phẩm tựa như cái mạng nhện sẵn sàng giăng bẫy.
- Tất nhiên, truyện kể trinh thám bao giờ cũng được các tác giả.
- Trong trần thuật ngôi thứ nhất (homodiegetic) câu chuyện được kể bởi một người kể chuyện hiện diện như một nhân vật trong truyện.
- Tiền tố “homo” chỉ một thực tế rằng người đóng vai trò là người kể chuyện cũng là một nhân vật trong cấp độ hành động..
- Nhân vật Adso chính là kiểu người kể chuyện này với đại từ nhân xưng ngôi “tôi”.
- Bức tranh xã hội Trung Cổ trong Tên của đóa hồng được hiện lên rõ nét dưới lời kể của nhân vật Adso.
- Câu chuyện chỉ diễn ra trong bảy ngày là một thử thách lớn đối với thể loại tiểu thuyết trinh thám.
- Có thể nói, nếu như người kể chuyện trong tiểu thuyết trinh thám cổ điển thường mang đến sự khẳng định chân lý, thì người kể chuyện trong tiểu thuyết phản trinh thám lại đánh đố độc giả.
- Độc giả không biết gì về suy nghĩ, tình cảm của các nhân vật..
- Người kể chuyện có thể hoàn toàn linh hoạt thay đổi điểm nhìn sang nhân vật để “khách quan hóa” hiện tượng..
- Chính nhân vật song hành này đã soi sáng và làm rõ nhiều vấn đề đặt ra trong tiểu thuyết.
- Người kể chuyện không nói như các nhân vật tham thoại khác mà kể chuyện.
- Theo đó, giữa người kể chuyện và nhân vật có điểm chung nhưng không đồng nhất.
- Người kể chuyện và nhân vật thực chất chỉ là những “sinh thể giấy”.
- Là một “Tiểu thuyết lịch sử”.
- hay là môt “truyện trinh thám” cho người nào thích tình tiết hấp dẫn..
- Thêm vào đó nhà văn sử dụng hàng loạt điểm nhìn trần thuật, nhân vật chính là người kể chuyện xưng tôi.
- Những người kể chuyện này tự thân đã là nhân vật gây rối hữu hiệu trong tác phẩm.
- Như vậy, Tên của đóa hồng chính là một kiệt tác lớn bởi nó vừa vi phạm chuẩn mực mới cho truyện trinh thám cổ điển, vừa tạo ra chuẩn mực mới cho truyện trinh thám hậu hiện đại.
- Các nhân vật trong Tên của đóa hồng làm phong phú thêm bức tranh đầy màu sắc của xã hội Trung cổ.
- Umberto Eco đã xây dựng kiểu nhân vật cặp đôi, tuy nhiên trái với cách tiếp cận của các tiểu thuyết trinh thám cổ điển, nhà văn dã thay đổi vị trí, quyền lực, thậm chí xóa nhòa ranh giới giữa thám tử và tội phạm.
- Tác phẩm triệt tiêu khoảng cách giữa nhân vật và người kể chuyện.
- Nhân vật – người kể chuyện trở thành người dẫn dắt câu chuyện đi theo logic cuộc sống..
- nhân vật trinh thám không “chuyên nghiệp”, có khi nhiều lầm lẫn, lạc lối.
- Lê Huy Bắc (2011), “Giả trinh thám trong tự sự hậu hiện đại”, Tạp chí Khoa học (số 2), tr.
- Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết phiêu lưu và tiểu thuyết trinh thám”, Tạp chí Nhà văn (số 11)..
- Cormier, Robert (2002), Typologie du roman policier [“Loại hình học tiểu thuyết trinh thám.
- et l'influence de la pensée scientifique [“Tiểu thuyết trinh thám” và ảnh hưởng của tư duy khoa học.
- Reuter, Yves (2009), Le roman policier [“Tiểu thuyết trinh thám