« Home « Kết quả tìm kiếm

Yếu tố nguy cơ của rối loạn dạng cơ thể ở vị thành niên


Tóm tắt Xem thử

- Yếu tố nguy cơ của rối loạn dạng cơ thể ở vị thành niên.
- Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ dẫn tới rối loạn dạng cơ thể tuổi vị thành niên.
- Nghiên cứu các thang đo có thể dùng trong nghiên cứu.
- Khảo sát yếu tố nguy cơ của rối loạn dạng cơ thể bằng các thang đo.
- Rối loạn dạng cơ thể.
- Bệnh này được gọi là Rối loạn dạng cơ thể..
- Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu rối loạn dạng cơ thể của tuổi vị thành niên..
- Nghiên cứu của Lieb R, Pfister H, M Mastaler, Wittchen H-U về “Rối loạn dạng cơ thể và các rối loạn trong một mẫu dân số đại diện của thanh thiếu niên người trẻ tuổi”, nghiên cứu trên 3.021 người, độ tuổi từ 14 đến 24, đã cho kết quả là có 12.6% vị thành niên có triệu chứng rối loạn dạng cơ thể này [16]..
- Những điều đó có thể làm phát sinh những triệu chứng đau về cơ thể.
- Mục đích nghiên cứu.
- Tìm hiểu những triệu chứng của rối loạn dạng cơ thể ở trẻ vị thành niên..
- Tìm hiểu những yếu tố nguy cơ dẫn đến rối loạn dạng cơ thể..
- Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 3.1.
- Những yếu tố nguy cơ dẫn đến rối loạn dạng cơ thể tuổi vị thành niên..
- Nhóm nghiên cứu: 52 trẻ vị thành niên được chẩn đoán Rối loạn dạng cơ thể..
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Vấn đề nhân cách: trẻ càng có nhân cách dạng nhiễu tâm càng cao thì càng dễ bị rối loạn dạng cơ thể..
- VTN càng có nhiều những trải nghiệm sang chấn, căng thẳng thì càng có nhiều các triệu chứng của rối loạn dạng cơ thể..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ dẫn tới rối loạn dạng cơ thể tuổi vị thành niên..
- Tìm hiểu các thang đo có thể dùng trong nghiên cứu..
- Khảo sát yếu tố nguy cơ của rối loạn dạng cơ thể bằng các thang đo..
- Giới hạn nghiên cứu 6.1.
- Về khách thể nghiên cứu.
- Về đối tƣợng nghiên cứu.
- Đề tài này chỉ tập trung giới hạn trong rối loạn cơ thể hóa, là một trong năm rối loạn nhỏ thuộc rối loạn dạng cơ thể..
- Về địa điểm nghiên cứu.
- Phƣơng pháp và công cụ nghiên cứu 7.1.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Công cụ nghiên cứu.
- Bảng hỏi 1 = Bảng rối loạn cơ thể hóa ở trẻ em (CSI - Children’s Somatization Inventory, viết tắt tiếng Anh là CSI).
- Bảng hỏi 6 = Bảng hỏi về rối loạn căng thẳng sau sang chấn tâm lý (Post-traumatic Stress Disorder, viết tắt tiếng Anh là PTSD).
- Theo 4 giải thuyết nghiên cứu trên, nếu kết quả nghiên cứu tìm thấy yếu tố nguy cơ nào trong số đó dẫn tới rối loạn dạng cơ thể thường thấy ở vị thành niên, thì đây là một đóng góp mới cho ngành tâm lý lâm sàng tại Việt Nam nói chung, và có thể là một trong những đóng góp về mặt lý luận cho những người có nhu cầu nghiên cứu rối loạn dạng cơ thể sau này..
- Từ việc tìm thấy những yếu tố nguy cơ của rối loạn dạng cơ thể này, những nhà điều trị có thể lên kế hoạch trị liệu cho thân chủ một cách rõ ràng hơn..
- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
- Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu.
- Những nghiên cứu về rối loạn dạng cơ thể (RLDCT).
- Freud được nhắc đến như người đầu tiên điều trị ra bệnh lý Hysteria, mà ngày nay gọi là Rối loạn chuyển dạng, nằm trong Rối loạn dạng cơ thể.
- Nói riêng về những nghiên cứu về Rối loạn dạng cơ thể ở trẻ em và VNT, TS.Mary Lynn Dell có nói về thuật ngữ được dùng trong y tế cho RLDCT là mus-somatoform – các triệu chứng cơ thể không rõ nguyên nhân, và triệu chứng này được than phiền rất phổ biến trong cộng đồng và trong bệnh nhân đến khám, trong đó, thanh thiếu niên chiếm .
- Những nghiên cứu về nguyên nhân của Rối loạn dạng cơ thể.
- Khảo sát cộng đồng về hành vi rối loạn cơ thể hóa trong một dân số nhập cư ở Israel, các tác giả này đã tìm thấy mối liên hệ của RLDCT với triệu chứng đau khổ tâm lý và hành vi tìm kiếm sự trợ giúp được chăm sóc sức khỏe tinh thần.
- Kết quả cho thấy, có 21.9% người có rối loạn cơ thể hóa với các triệu chứng được than phiền nhiều hơn cả là đau tim hoặc đau ngực, cảm giác yếu trong cơ thể, buồn nôn.
- Khi nghiên cứu về RLDCT VTN, TS.
- Nghiên cứu này cho thấy gia đình đóng vai trò đáng kể trong rối loạn cơ thể hóa trên 933 trẻ em và VTN [18]..
- Nghiên cứu này còn khẳng định là thêm bằng chứng cho sự tồn tại của tiền chất rối loạn cơ thể hóa trong thời thơ ấu của VTN [12]..
- Kết quả chỉ ra rằng, cả nam lẫn nữ đều có rối loạn cơ thể hóa với những triệu chứng như đau bụng, đau đầu, tỉ lệ nữ nhiều hơn nam [17]..
- Trẻ em lớn lên ở trong gia đình có cha mẹ đã từng bị rối loạn dạng cơ thể có nguy cơ cao cho việc phát bệnh này về sau.
- Lạm dụng tình dục có thể được kết hợp với tăng nguy cơ bị rối loạn dạng cơ thể sau này trong đời.
- Nghèo khả năng diễn đạt cảm xúc có thể dẫn đến rối loạn dạng cơ thể.
- Lạm dụng rượu và ma túy thường gặp ở bệnh nhân rối loạn dạng cơ thể.
- Rối loạn lo âu và rối loạn tâm trạng thường bao gồm các triệu chứng thể chất..
- Nghiên cứu của Dale L.
- Johnson [11] cũng có bàn luận về nguyên nhân dẫn tới Rối loạn dạng cơ thể.
- Triệu chứng của bệnh nhân cũng có thể là biểu hiện của rối loạn chức năng gia đình..
- Các tác giả này còn đưa ra những nguyên nhân có thể dẫn tới rối loạn dạng cơ thể ở tuổi vị thành niên như sau: Bệnh tật thời ấu thơ, cha mẹ bảo bọc có thể củng cố thêm hành vi.
- Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về Rối loạn dạng cơ thể được công bố chính thức.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, các em có triệu chứng cơ thể thường có vấn đề nhân cách và liên quan đến củng cố từ cha mẹ, bạn bè [2]..
- Một số vấn đề lý luận về Rối loạn dạng cơ thể tuổi vị thành niên 1.2.1.
- Rối loạn dạng cơ thể được định nghĩa là một nhóm bệnh lý có đặc tính chung là các rối loạn tâm thần, thể hiện bằng các triệu chứng cơ thể [4]..
- DSM-IV [13], rối loạn dạng cơ thể được phân thành 6 loại như sau: Rối loạn cơ thể hóa.
- Rối loạn chuyển dạng.
- Rối loạn đau.
- Rối loạn nghi bệnh.
- Rối loạn sợ biến dạng cơ thể;.
- Rối loạn dạng cơ thể không biệt định..
- Nguyên nhân của các triệu chứng của rối loạn dạng cơ thể:.
- Giai đoạn 1 - Giai đoạn nghiên cứu lý luận.
- Khách thể nghiên cứu.
- CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Hiện trạng RLDCT ở VTN thông qua 2 bảng hỏi CSI và YSR-C/K Bảng 1: Các triệu chứng cơ thể thường gặp ở VNT qua thang đo SCI:.
- Các triệu chứng cơ thể Điểm trung bình Nhóm nghiên cứu.
- Các triệu chứng cơ thể thường gặp ở VNT qua thang đo YSR:.
- Về thống kê, cả 2 nhóm nghiên cứu và đối chứng đều không có ý nghĩa thống kê, nên không đại diện cho dân số chung, điều đó có nghĩa là các triệu chứng cơ thể và tình hình sức khỏe của cha mẹ hoặc người chăm sóc khác của trẻ VTN không có tương quan với nhau..
- Tƣơng quan các triệu chứng cơ thể và trải nghiệm bản thân của VTN khi bị đau ốm, đƣợc ngƣời khác chăm sóc:.
- Mối liên hệ giữa các triệu chứng cơ thể và vấn đề nhân cách của tuổi VNT:.
- Mối liên hệ giữa các triệu chứng cơ thể và vấn đề nhân cách của tuổi VNT – nhóm nghiên cứu:.
- Nét nhân cách dễ tổn thương của Nhóm nghiên cứu:.
- Bảng tương quan giữa RLDCT và ALEQ nhóm nghiên cứu:.
- Tương quan giữa RLDCT và thang đo ngắn về những sự kiện cuộc đời BLEC – nhóm nghiên cứu:.
- Tƣơng quan giữa RLDCT và những sự kiện xảy ra trong cuộc sống của VTN qua bảng hỏi PTSD – rối loạn stress sau sang chấn:.
- Khi tính tương quan theo từng câu của bảng hỏi, người nghiên cứu tìm tương quan giữa các câu của PTSD – Rối loạn stress sau sang chấn, và tìm thấy kết có tương quan của nhóm đối chứng như sau:.
- Tương quan trung bình, thuận chiều với tình huống “Em có các phản ứng cơ thể (ví dụ vã mồ hôi, tim đập nhanh) khi nhắc đến sự kiện đó”, số tương quan là 0.373.
- Đây cũng là những triệu chứng thuộc về cơ thể.
- Vậy, có thể nói, trong nhóm đối chứng, có mối liên hệ giữa triệu chứng cơ thể và stress sau sang chấn..
- Có thể nói, có mối liên hệ giữa triệu chứng cơ thể và việc cảm thấy trơ về mặt cảm xúc khi có stress sau sang chấn của nhóm đối chứng..
- 0,05), thể hiện sự đa dạng của hiệu ứng stress lên các triệu chứng cơ thể.
- Tất cả các mối quan hệ đều dương, và dao động từ 0,20 đến 0,25, thể hiện rằng mức độ stress cao có liên quan tới các triệu chứng cơ thể cao.
- Nói chung, stress có liên quan tới mức độ xuất hiện của các triệu chứng cơ thể hơn là mức độ bận tâm về các triệu chứng cơ thể.
- Hơn nữa, các sự kiện stress trong cuộc sống được đo bởi ALEQ và BLEC có liên quan tới các triệu chứng cơ thể hơn là stress từ biến áp lực học tập..
- cơ thể có thể khác biệt giữa nam và nữ.
- Người nghiên cứu cũng tin rằng hiệu ứng của đau ốm trong gia đình lên các triệu chứng cơ thể cũng có thể khác biệt do nhóm (nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng) và vì vậy chúng tôi cũng để tương tác giữa nhóm và đau ốm trong gia đình..
- RIB-bạn RIB-bạn Nhìn vào bảng trên, ta thấy giới tính nữ có tương quan trung bình, ngược chiều với YSR, có nghĩa là bạn chú ý càng nhiều thì giới nữ càng ít có triệu chứng cơ thể.
- Đây là số tương quan của nhóm đối chứng, còn nhóm nghiên cứu thì không tìm thấy tương quan nào có ý nghĩa thống kê..
- Tóm lại, hai tương tác này cho thấy bất cứ sự chú ý nào từ bạn bè, kể cả hành vi đau ốm hay khỏe mạnh, đều có liên quan tới mức độ thấp hơn của các than phiền về cơ thể nhưng cho nhóm đối chứng, còn nhóm nghiên cứu thì không..
- Stress có liên quan tới mức độ xuất hiện của các triệu chứng cơ thể hơn là mức độ bận tâm về các triệu chứng cơ thể.
- Hơn nữa, các sự kiện stress trong cuộc sống được đo bởi bảng hỏi ALEQ và bảng hỏi BLEC có liên quan tới các triệu chứng cơ thể hơn là stress từ biến áp lực học tập..
- Khi người bố càng đau ốm thì các em VTN nữ càng bận tâm tới các triệu chứng cơ thể của bản thân..
- Nguyễn Thị Diệu Anh, Hồi cứu Rối loạn dạng cơ thể tại Bệnh Viện Nhi Đồng 1, Kỷ yếu Hội thảo Pháp Việt: Sự bùng nổ tuổi vị thành niên, 2009.
- Scott Stuart, Russell Noyes, Gắn bó và giao tiếp cá nhân trong Rối loạn chuyển dạng.
- http://vi.wikipedia.org/wiki/Rối_loạn_stress_sau_sang_chấn 37