« Home « Kết quả tìm kiếm

bài giảng hệ điều hành


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "bài giảng hệ điều hành"

Tập bài giảng Hệ điều hành mạng

tailieu.vn

Điều này giúp cho Windows server 2003 có thể chạy trên nhiều loại máy nhƣ Intel, Alpha. Một trong những tác vụ đầu tiên của chuyên viên hỗ trợ Microsoft Windows server 2003 là có thể cài đặt hoặc nâng cấp hệ điều hành. Tuy nhiên có thể chỉ định thƣ mục khác trong quá trình cài đặt. Hệ thống tổ chức file: Có thể chọn sử dụng một trong ba loại hệ thống tập tin sau:. Windows 2000 server, Windows server 2003 sử dụng NTFS.

Bài giảng hệ điều hành : TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH part 1

tailieu.vn

Hệ điều hành là một chương trình hay một hệ chương trình phần mềm máy tính, hoạt động ở lớp trung gian giữa người sử dụng và phần cứng máy tính. Mục tiêu của HĐH là cung cấp môi trường để người sử dụng:. Sử dụng máy tính trở nên dễ dàng, khai thác phần cứng máy tính một cách hiệu quả. HĐH là một bộ phận quan trọng của hệ thống máy tính. Một hệ thống máy tính bao gồm 4 phần:. Đối tượng sử dụng: Người, thiết bị hoặc máy tính khác. 4 Thành phần của hệ thống máy tính Người sử. Người sử dụng 2.

Bài giảng hệ điều hành - Đỗ Tuấn Anh

tailieu.vn

Chương trình hệ thống: quản lý hoạt động của máy tính. Phần mềm tạo nên môi trường của hệ thống gọi là Hệ điều hành.. z Chuẩn hóa giao diện người dùng đối với các hệ thống phần cứng khác nhau.. z Hệ điều hành được coi như là hệ thống quản lý tài nguyên.. z 1- Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán. z Hệ thống xử lý theo lô. Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán. a) Bộ nhớ. z Hệ thống thích nghi với số lượng và tính đa dạng,.

Bài giảng Hệ điều hành: Chương 1 - Đỗ Quốc Huy

tailieu.vn

Không nhằm trợ giúp người dùng mà dùng để vận hành hệ thống hiệu quả. l Bảo vệ Đảm bảo mọi truy nhập tới các tài nguyên hệ thống đều được kiểm soát. Lời gọi hệ thống cung cấp một giao tiếp giữa tiến trình và hệ điều hành. Lời gọi hệ thống. lTrao đổi thông tin với hệ thống lấy/đặt ngày giờ.... l Cấu trúc phân lớp của hệ thống l Chức năng Hệ điều hành. l Những thành phần của hệ thống. l Dịch vụ Hệ điều Hành l Lời gọi hệ thống

Bài giảng Hệ điều hành: Chương 1 - ĐH Công nghệ thông tin

tailieu.vn

Quản lý và cấp phát tài nguyên hệ thống một cách hiệu quả.. Hệ Điều Hành. Cấu trúc hệ thống máy tính. Cấu trúc hệ thống máy tính (tt). Bao gồm các tài nguyên cơ bản của máy tính như CPU, bộ nhớ, các thiết bị I/O. Hệ điều hành (operating system). Phân phối tài nguyên, điều khiển và phối hợp các hoạt động của các chương trình trong hệ thống.. Sử dụng hệ thống tài nguyên để giải quyết một bài toán tính toán nào đó của người sử dụng.. Các chức năng chính của hệ điều hành.

Bài giảng Hệ điều hành - Chương 1: Tổng quan hệ điều hành (Lương Minh Huấn)

tailieu.vn

Được dùng để nạp vào hệ điều hành khi khởi động máy tính, để chứa các lệnh của chương trình ứng dụng, để lưu trữ dữ liệu tạm thời chờ được CPU đọc hoặc ghi, do đó RAM là “phòng đợi” cho CPU. ROM là loại bộ nhớ có nội dung cố định, chỉ cho phép người dùng/máy tính đọc dữ liệu nhưng không cho phép ghi vào. Dữ liệu thường được ghi vào ROM trong lúc chế tạo, là tập các lệnh cốt lõi để khởi động máy tính như cách truy cập đĩa cứng, tìm hệ điều hành, và nạp vào RAM.

Bài giảng Hệ điều hành - ThS. Nguyễn Thị Thùy Linh

tailieu.vn

Tạo và hủy các tiến trình của ngƣời dùng và của hệ thống.. Ngƣng và kích hoạt lại một tiến trình.. Cung cấp cơ chế đồng bộ tiến trình.. Lời gọi hệ thống cung cấp một giao tiếp giữa tiến trình và hệ điều hành. Tiến trình của hệ điều hành đƣợc gọi là tiến trình Server.. Tiến trình (Process). Sự thực hiện đồng thời của các tiến trình trong hệ thống đơn x. Thứ nhất, là các tiến trình của hệ điều hành. Thứ hai, là các tiến trình của chƣơng trình ngƣời dùng. Phân iệt tiến trình và tiểu trình.

Bài giảng Hệ điều hành: Chương 4.2 - ĐH Công nghệ thông tin

tailieu.vn

Định thời trên hệ thống multiprocessor. Đánh giá giải thuật định thời CPU. Định thời trong một số hệ điều hành thông dụng. Tại sao phải định thời? Nêu các bộ định thời và mô tả về chúng?. Các tiêu chuẩn định thời CPU?. Có bao nhiêu giải thuật định thời? Kể tên?. Mô tả và nêu ưu điểm, nhược điểm của từng giải thuật định thời? FCFS, SJF, SRTF, RR, Priority Scheduling, HRRN, MQ, MFQ.. Bài tập 1.

Bài giảng Hệ điều hành: Chương 2 - ĐH Công nghệ thông tin

tailieu.vn

Cấu trúc hệ điều hành. Nêu cấu trúc hệ thống máy tính?. Theo góc độ hệ thống xử lý, HĐH được phân thành mấy loại? Kể tên?. Những yêu cầu của hệ điều hành đối với hệ thống chia sẻ thời gian?. Định nghĩa hệ điều hành?. Biết được các thành phần của hệ điều hành. Hiểu được các dịch vụ mà hệ điều hành cung cấp. Hiểu được cấu trúc của một hệ thống máy tính. Các thành phần của hệ điều hành. Các dịch vụ hệ điều hành cung cấp. Lời gọi hệ thống (System call). Các chương trình hệ thống (System programs).

Bài giảng Hệ điều hành: Chương 3 - Đỗ Quốc Huy

tailieu.vn

Đoạn đã tồn tại trong bộ nhớ. l Bảng quản lý đoạn được nạp vào bộ nhớ. l M = 0: Đoạn s chưa tồn tại trong bộ nhớ ⇒ Lỗi truy nhập ⇒ Hệ điều hành phải nạp đoạn. l Kiểm tra lỗi truy nhập bộ nhớ. l Hiệu quả sử dụng phụ thuộc vào cấu trúc chương trình l Bị phân mảnh bộ nhớ.

Giáo trình -Lý thuyết hệ điều hành - chương 4

tailieu.vn

Bài giảng Hệ điều hành. Giáo trình Hệ điều hành Nâng Cao. Hệ điều hành MSDOS 6.22

Bài giảng hệ điều hành : QUẢN LÝ BỘ NHỚ part 1

tailieu.vn

Bảo vệ các tiến trình của hệ điều hành và các tiến trình trên bộ nhớ, tránh các trường hợp truy xuất bất hợp lệ xảy ra.. 1.2 Nhiệm vụ của bộ phận quản lý bộ nhớ. Bảo vệ bộ nhớ. Chia sẻ bộ nhớ. Tổ chức bộ nhớ logic. Tổ chức bộ nhớ vật lý. Trong các hệ thống đa chương không gian bộ nhớ chính thường được chia sẽ cho nhiều tiến trình và yêu cầu bộ nhớ của các tiến trình luôn lớn hơn không gian bộ nhớ vật lý mà tiến trình mà hệ thống hiện có.

Bài giảng Hệ điều hành: Chương 2 - Đỗ Quốc Huy

tailieu.vn

Tiến trình đơn luồng và đa luồng. l Tiến trình có một luồng điều khiển (heavyweight process) l Hệ điều hành hiện nay (Windows, Linux). l Tiến trình có thể gồm nhiều luồng. Phân biệt tiến trình và luồng. Tiến trình có đoạn mã/dữ liệu/heap &. Có thể tồn tại nhiều luồng trong mỗi tiến trình. Luồng Tiến trình. l Phân biệt các kiểu tiến trình. l Các tiến trình phải sắp hàng trong hàng đợi. l Tiến trình chỉ được phép thực hiện trong khoảng thời gian. l Các tiến trình ngắn: 10 tiến trình/giây.

Bài giảng Hệ điều hành: Chương 3 - ĐH Công nghệ thông tin

tailieu.vn

Hệ điều hành thu hồi tất cả các tài nguyên của tiến trình kết thúc (vùng nhớ, I/O buffer,…). Cộng tác giữa các tiến trình. Trong tiến trình thực thi, các tiến trình có thể cộng tác (cooperate) để hoàn thành công việc. Các tiến trình cộng tác để. Sự cộng tác giữa các tiến trình yêu cầu hệ điều hành hỗ trợ cơ chế giao tiếp và cơ chế đồng bộ hoạt động của các tiến trình. Giao tiếp liên tiến trình. IPC là cơ chế cung cấp bởi hệ điều hành nhằm giúp các tiến trình:.

Bài giảng hệ điều hành : QUẢN LÝ BỘ NHỚ part 6

tailieu.vn

Khi nạp đoạn vào bộ nhớ thì hệ điều hành tìm khoảng trống đủ để nạp đoạn. Bộ nhớ ảo bao gồm các đoạn

Bài giảng: Nguyên lý hệ điều hành

tailieu.vn

Tiến trình mới tạo được đưa vào hệ thống(bộ nhớ trong). Bộ điều phối chọn một tiến trình khác để cho xử lý. Tài nguyên mà tiến trình yêu cầu trở nên sẵn sàng để cấp phát . Chế độ xử lý của tiến trình. Cấu trúc dữ liệu khối quản lý tiến trình. Hệ điều hành quản lý các tiến trình trong hệ thống thông qua khối quản lý tiến trình (process control block -PCB).

Tập bài giảng Nguyên lý hệ điều hành

tailieu.vn

Hình 2.2 Khối điều khiển tiến trình. Hàng đợi chứa tất cả tiến trình trong hệ thống. Do đó, tiến trình phải chờ đĩa từ. tiến trình. 1) Tạo tiến trình. Hình 2.7 Cây tiến trình trên một hệ thống UNIX điển hình. Một số hệ điều hành chuyển tài nguyên tới tiến trình con. Một tiến trình mới được tạo bởi lời gọi hệ thống fork. Tiến trình cha tạo một tiến trình con sử dụng lời gọi hệ thống fork. Giá trị pid cho tiến trình con là 0. cho tiến trình.

Bài giảng môn Hệ điều hành: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Hiệp

tailieu.vn

Bài toán 5 SV ăn cơm : 1. do thiếu đủa, chỉ có 5 chiếc được để xen kẻ giữa các chén cơm, đánh số thứ tự từ 0 -4.. Môn : Hệ điều hành Slide 41 Chương 3 : Tương tranh giữa các process. Bài toán 5 SV ăn cơm : 4. Bài toán 5 SV ăn cơm. Còn bước 2 và 3 thì rất ngắn và cần loại trừ tương hỗ giữa các SV.. Môn : Hệ điều hành Slide 43 Chương 3 : Tương tranh giữa các process. Môn : Hệ điều hành Slide 45 Chương 3 : Tương tranh giữa các process.

Bài giảng về Cài đặt hệ điều hành Linux

tailieu.vn

Hình 11 click chọn checkbox Configure advanced boot loader options (trường hợp cài nhiều hệ điều hành trên máy và phải cài đặt các hệ điều hành khác trước rồi mới cài Linux sau cùng. Nếu chỉ cài 1 hệ điều hành Linux thì bỏ qua bước này). Đây là chương trình Boot Loader cho phép chọn các hệ điều hành điều khiển khởi động qua menu. Khi chúng ta chọn sẽ xác định giao quyền điều khiển cho hệ điều hành nào.

Bài Giảng Quản Lý Tiến Trình Trong Hệ Điều Hành

www.scribd.com

Nếu hệ thống có nhiều CPU, chia công việc tính toán thành nhiều công việc tính toán nhỏ chạy song song  Thực hiện một công việc chung  Xây dựng một phần mềm phức tạp bằng cách chia thành các module/process hợp tác nhau Sự cộng tác giữa các tiến trình yêu cầu hệ điều hành hỗ trợ cơ chế giao tiếp và cơ chế đồng bộ hoạt động của các tiến trình Phan Trung Kiên 26 Bài toán producer-consumer Ví dụ cộng tác giữa các tiến trình: bài toán producer-consumer  Producer tạo ra các dữ liệu và consumer tiêu