« Home « Kết quả tìm kiếm

bài giảng kinh tế ngoại thương


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "bài giảng kinh tế ngoại thương"

Bài giảng điện tử học phần Kinh tế thương mại Việt Nam: Chương 1 – ĐH Thương Mại

tailieu.vn

Bùi Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải (2007), Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.. Lê Hữu Nghĩa, Lê Danh Vĩnh (2006), Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới, NXB CTQG. Thân Danh Phúc (2011), Đề cương bài giảng Kinh tế thương mại Việt Nam. Hà Văn Sự (2015), Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương, NXB Thống kê, Hà Nội;. Lê Danh Vĩnh năm đổi mới cơ chế, chính sách thương mại Việt Nam: những thành tựu và bài học kinh nghiệm, NXB Thống kê.

KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG - Chương 1

tailieu.vn

Dựa trên nền tảng kinh tế học quốc tế, môn kinh tế ngoại thương nghiên cứu các qui luật thương mại quốc tế tác động đến lĩnh vực ngoại thương của một nước như lợi ích của ngoại thương, tác động của các công cụ chính sách ngoại thương. Đặc biệt, nghiên cứu chính sách ngoại thương của một nước trong mối quan hệ chặt chẽ với thương mại quốc tế.

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Chính sách ngoại thương và tài chính

tailieu.vn

CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG. Chính sách hạn chế nhập khẩu. Khi hạn chế nhập khẩu thì mức cầu của nền kinh tế được đáp ứng bằng lượng hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước.. Vì vậy, sản lượng trong nước sẽ tăng lên.. trong quá trình gia tăng sản lượng nên cán cân ngoại thương cũng được cải thiện.. Chính sách tài chính là những chính sách liên quan đến việc điều tiết thuế và chi mua hàng hóa, dịch vụ.. Tác động của chính sách tài chính.

Bài giảng Kinh tế lượng: Tổng quan về kinh tế lượng

tailieu.vn

Kinh tế lượng. Bài giảng Kinh tế lượng – PGS.TS Nguyễn Quang Dong. Kinh tế lượng ứng dụng – Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu. Bài tập kinh tế lượng với sự trợ giúp của phần mềm Eviews. Bài giảng Kinh tế lượng của Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh.. Tổng quan về kinh tế lượng. Lịch sử Kinh tế lượng. Năm 1936, Tinbergen trình bày trước Hội đồng kinh tế Hà Lan một mô hình KTL đầu tiên .

Bài giảng Kinh tế lượng - Tổng quan môn học kinh tế lượng (2014)

tailieu.vn

MÔN HỌC KINH TẾ LƯỢNG. Ứng dụng các phương pháp định lượng trong phân tích, kiểm định và dự báo kinh tế. Các mô hình hồi quy 2. Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu, Kinh tế lượng ứng. Hoàng Ngọc Nhậm (cb), Giáo trình Kinh tế lượng + Bài tập Kinh tế lượng với sự hỗ trợ của phần mềm Eviews, Stata, Đại học Kinh tế Tp. Nguyễn Quang Dong, Bài giảng Kinh tế lượng + Bài tập Kinh tế lượng với sự trợ giúp của phần mềm Eviews, NXB Thống kê, 2006.

Kinh tế ngoại thương đàng ngoài thế kỷ XVII – XVIII tiếp cận từ các mặt hàng xuất nhập khẩu

tailieu.vn

Trong đó, nền kinh tế ngoại thương phát triển với sự xuất hiện của các mặt hàng xuất nhập khẩu giữa Đàng Ngoài với thương nhân ngoại quốc không chỉ đánh dấu quá trình dự nhập vào hệ thống thương mại châu Á của chính quyền Lê Trịnh mà còn góp phần nâng cao vai trò, vị thế của Đàng Ngoài đối với các nước trong khu vực.. BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII – XVIII.

Bài giảng Kinh tế lượng: Giới thiệu môn học – ThS. Nguyễn Trung Đông

tailieu.vn

Phân tích, kiểm định và dự báo kinh tế.. 1) Đinh Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Phong, Nguyễn Trung Đông, Nguyễn Thị Hải Ninh: Giáo trình kinh tế lượng, lưu hành nội bộ, Đại học tài chính – Marketing.. 2) Phạm Chí Cao – Vũ Minh Châu: Kinh tế lượng ứng dụng, nhà xuất bản Thống kê, 2010.. 3) Nguyễn Quang Dong: Bài giảng Kinh tế lượng, nhà xuất bản thống kê, 2006.. 4) Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright: Bài giảng Kinh tế lượng, 2004.. 5) Huỳnh Đạt Hùng, Nguyễn Khánh Bình, Phạm Xuân Giang: Kinh tế lượng

CSTMQT-chương 4: Hiệu quả kinh tế của hoạt động ngoại thương - Bookbooming

www.scribd.com

1 Chương 4: Hiệu quả kinh tế của hoạtđộng ngoại thương 1.Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương 2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế ngoại thương 3. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương 4. Những biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế ngoại thương 2 1.Khái niệm, phân loại hiệu quả kinh tế hoạt động ngoại thương 1.1.

bài giảng MÔN KINH TẾ LƯỢNG

www.academia.edu

Đông, Nguyễn Thị Hải Ninh: Giáo trình kinh tế lượng, 7) Bùi Minh trí: Kinh tế lượng, nhà xuất bản khoa học lưu hành nội bộ, Đại học tài chính – Marketing. 2) Phạm Chí Cao – Vũ Minh Châu: Kinh tế lượng ứng Tiếng Anh dụng, nhà xuất bản Thống kê, 2010. 3) Nguyễn Quang Dong: Bài giảng Kinh tế lượng, nhà 2) Christopher Dougherty: Introduction to xuất bản thống kê, 2006. 4) Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright: Bài giảng 3) Jeffrey M. Wooldridge: Introduction to Kinh tế lượng, 2004.

Bài giảng Kinh tế lượng

www.academia.edu

Điều này xảy ra với giả định rằng không có mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập loại bỏ mô hình. (6) Thay đổi dạng mô hình Mô hình kinh tế l ợng có nhiều dạng hàm khác nhau. Hoàng Thị Hồng Vân 40 Tập bài giảng môn học: Kinh tế l ợng Ch ng V DẠNG HÀM Giả sử bạn có một mô hình kinh tế tiên đoán mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc Y và các biến độc lập X.

Bài giảng Kinh tế Vi - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học và kinh tế học vi mô (Đại học Ngoại thương)

tailieu.vn

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VÀ KINH TẾ HỌC VI MÔ. Các đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu của kinh tế học vi mô;. các khái niệm về kinh tế học vi mô và. kinh tế học vĩ mô. kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc.. Các vấn đề kinh tế cơ bản (Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?) và phân biệt 3 hệ thống kinh tế khác nhau (kinh tế thị trường tự do, kinh tế chỉ huy và kinh tế hỗn hợp)..

Bài giảng Kinh doanh ngoại hối

www.scribd.com

Phan Thị Thu Hằng 43 Bài giảng Kinh doanh ngoại hối Bài 11: Vào ngày xx/xx/xx tại ngân hàng thương mại A có công bố tỷ giá sau:USD/VND GBP/USD USD/FRF USD/SGD EUR/USD AUD/USD USD/DEM USD/CHF Tính tỷ giá cho giữa các ngoại tệ dựa vào các cặp tỷ giá nêu trên.2/ Khách hàng sẽ được áp dụng tỷ giá nào trong các trường hợp sau đây: a. Biết tỷ giá sau:USD/JPY GBP/USD AUD/USD USD/CAD Bài 13:Tại thời điểm T ta có thông tin:• Toronto: USD/CAD GV: ThS.

KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG - Chương 4

tailieu.vn

CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. I- Chính sách ngoại thương:. Đối với các nhà quản lý và doanh nghiệp của sản xuất và thương mại, việc nghiên cứu chính sách ngoại thương của các nước có ý nghĩa quan trọng:. Nắm rõ chính sách ngoại thương của các nước mới tìm cách xâm nhập và phát triển thị trường, chọn thị trường thích hợp, nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương..

Đề cương môn Kinh tế và Kinh doanh quốc tệ - Đại học Ngoại thương

www.scribd.com

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Kinh tếkinh doanh quốc tế Chương trình môn học Môn học:Chính sách Thương mại Quốc tếSố tiết (buổi): 45 tiết (15 buổi) Giáo viên: Ths. Phạm Thị Hồng YếnTrưởng Phòng Quản lý Dự án và Đảm bảo Chất lượngPhone . 0904236999Email: [email protected] Mục tiêu của khoáhọc: Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thương mại quốc tếđã trở nên rất quan trọng, không thể thiếu được của một quốcgia, một doanh nghiệp.

Kinh tế Fulbright - Ngoại thương: Thể chế và tác động

tailieu.vn

Chính sách ngoại thương và cải cách thể chế. Mối liên kết giữa cải cách chính sách ngoại thương và các thể chế này là gì? Cải cách ngoại thương thường đòi hỏi phải “nhập khẩu” các thể chế từ nước ngoài. Đôi khi đây là kết quả của những hành động chính sách có chủ định để hài hoà các thể chế xã hội và kinh tế của một quốc gia với các thể chế kinh tế xã hội của các đối tác thương mại.

KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG - Chương 6

tailieu.vn

Sự thay đổi thị trường xuất khẩu và nhập khẩu trong những năm này là do sự đổi mới trong đường lối phát triển kinh tế và chính sách kinh tế đối ngoại của Đảng và nhà nước ta. Xóa bỏ bao cấp và bù lỗ cho kinh doanh xuất nhập khẩu.. Nhà nước mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp cho các cơ sở sản xuất thuộc các thành phần kinh tế. Sự độc quyền kinh doanh xuất nhập khẩu như trước đây không còn.. Quản lý nhập khẩu chủ yếu thông qua chính sách thuế.

Bài tập lớn kinh tế vĩ mô "Chính sách kinh tế đối ngoại"

tailieu.vn

Các nhà kinh tế học còn dùng định nghĩa ngoại thương như là 1 công nghệ khác để sản xuất hàng hoá và dịch vụ (như là 1 quá trình sản xuất gián tiếp).. Có sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tệ kèm theo đó là sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp;. Kinh tế ngoại thương là 1 môn kinh tế ngành. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế ngoại thương là các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực buôn bán của 1 nước với các nước khác.

KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG - Chương 5

tailieu.vn

APEC được thành lập theo sáng kiến của Australia tại hội nghị Bộ trưởng kinh tế thương mại và ngoại giao 12 nước khu vực Châu Á và Thái Bình Dương, tổ chức tại Canberra tháng 11/1989.. Số liệu về kinh tế xã hội của APEC năm 2002 như sau:. Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao - Hội đồng thương mại và đầu tư - Hội đồng phát triển kinh tế - Ủy ban hỗ trợ thương mại.

Bài tập lớn kinh tế ngoại thương

www.scribd.com

.– Thuế nhập khẩu là công cụ phân biệt đối xử trong thương mại, gây áp lực đòicác bạn hàng nhượng bộ trong đàm phán.– Giảm thuế quan góp phần thực hiện chính sách tự do hóa thương mại, là biệnpháp quan trọng để đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vựa và thế giới kinh tế.– Tiết kiệm ngoại tệ do hạn chế nhập khẩu, cải thiện được cán cân thanh toánquốc tế.– Phân bổ lại lợi ích kinh tế – xã hội.+ Những hạn chế khi áp dụng mức thuế suất quá cao:– Gây ra tình trạng độc quyền đối với sản xuất trong nước,

Chương trình Giảng day Kinh tế Fulbright Chính sách ngoại thương Hướng dẫn đề án nhóm HƯỚNG DẪN ĐỀ ÁN NHÓM

www.academia.edu

Chương trình Giảng day Kinh tế Fulbright Chính sách ngoại thương Hướng dẫn đề án nhóm H NG D N Đ ÁN NHÓM Tính toán và phân tích Lợi th so sánh b c l (Revealed Comparative Advantage - RCA) Mục tiêu Mục tiêu của bài tập này là giúp các bạn có cơ hội sử dụng dữ liệu thực tế (cơ sở dữ liệu UN COMTRADE do Ngân hàng Thế giới quản lý) và trải nghiệm làm nghiên cứu thực nghiệm liên quan đến việc.