« Home « Kết quả tìm kiếm

bản chất của tôn giáo


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "bản chất của tôn giáo"

Bàn thêm về nguồn gốc của tôn giáo

tailieu.vn

BàN THÊM Về NGUồN GốC CủA TÔN GIáO. Khi nghiên cứu về tôn giáo, việc chỉ ra nguồn gốc của hiện tượng xã hội đặc biệt này là hết sức quan trọng. Quan trọng hơn, nó góp phần làm rõ bản chất của tôn giáo đồng thời giúp chúng ta có thể đoán định về tương lai tồn tại, xu hướng phát triển của nó trong tương lai cũng như việc đưa ra các giải pháp quan trọng của chính quyền đối với tôn giáo..

Tiểu luận: " Quá trình hình thành và phát triển của tôn giáo "

tailieu.vn

Ănghen về tôn giáo tuy là định nghĩa có tính chất bao quátvề hiện tượng tôn giáo ,là định nghĩa rộng những cũng đã chỉ rõ cái. đặc trưng , cái bản chất của tôn giáo đó là niềm tin hay thế giới quan hoang đường hư ảo của con người . Sự ra đời hiện tượng tôn giáo với bản chất như trên là tất yếu khách quan ,vì khi con ngưòi bị bất lực trước sức mạnh của thế giới bên ngoài thì con người cần đến tôn giáo nhằm bù đắp cho sự bất lực ấy .

CÁC ĐẶC TÍNH CĂN BẢN CỦA TÔN GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG TỪ GÓC NHÌN NHÂN HỌC TÔN GIÁO (Characteristics of Religion and belief from perspective of anthropology of religion)

www.academia.edu

Thiêng và phàm: Bản chất của tôn giáo. Kinh nghiệm thần bí và biểu tượng ở người nguyên thủy. “Vài nét về Khoa học hệ thống và Các khái niệm cơ bản nhất” trong www.chungta.com. Truy cập Tổ chức tôn giáo là gì?” trong https://voer.edu.vn/m/to-chuc-ton-giao/91abe6fb

Tiểu luận triết học - vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội

tailieu.vn

Ănghen về tôn giáo tuy là định nghĩa có tính chất bao quátvề hiện tượng tôn giáo ,là định nghĩa rộng những cũng đó chỉ rừ cỏi đặc trưng , cái bản chất của tôn giáo đó là niềm tin hay thế giới quan hoang. đường hư ảo của con người . Sự ra đời hiện tượng tôn giáo với bản chất như trên là tất yếu khách quan ,vỡ khi con ngưũi bị bất lực trước sức mạnh của thế giới bên ngoài thỡ con người cần đến tôn giáo nhằm bù đắp cho sự bất lực ấy .

Quan điểm của Hồ Chí Minh về bản chất hướng thiện, nhân bản của tôn giáo và việc phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT HƯỚNG THIỆN, NHÂN BẢN CỦA TÔN GIÁO VÀ VIỆC PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ. VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. Tóm tắt.Tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân và tôn giáo có những giá trị văn hoá, đạo đức phù hợp với chế độ xã hội.

Tôn giáo theo quan điểm của Emile Durkheim

tailieu.vn

Quan điểm mà lý thuyết của Durkheim thể hiện trong lĩnh vực tôn giáo được trình bày trong tác phẩm Những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo. Từ đó, ông đưa ra định nghĩa tôn giáo, chỉ ra bản chất của tôn giáo và các lý thuyết chung về tôn giáo.. CÁI THIÊNG LIÊNG, CÁI TRẦN TỤC. Vào thời Durkheim, xã hội rất thịnh hành quan điểm cho rằng tôn giáo là giả dối và ảo tưởng.

Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng của Đảng và nhà nước Việt Nam đề ra chính sách tôn giáo hiện nay

tailieu.vn

Thứ hai, bản chất của tôn giáo nói chung là hướng thiện và nhân bản.. Hồ Chí Minh tìm thấy cái chung trong giáocủa các tôn giáo chân chính là đều phản ánh khát vọng về một cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc của quần chúng nhân dân bị áp bức bóc lột. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm của nó là lòng nhân ái cao cả. chính là điểm tương đồng để đoàn kết giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo với những người không có tín ngưỡng tôn giáo.

Tự Do tôn Giáo Hay là Chế1

www.scribd.com

Ngoài ra,tự do tôn giáo còn có nghĩa là các cộng đoàn tôn giáo không bị ngăn cản trong việc biểulộ các hiệu năng riêng của giáo thuyết mình trong việc tổ chức xã hội và làm cho toàn thểsinh hoạt nhân loại được sống động. Sau hết, theo bản tính xã hội của con người, cũngnhư theo bản chất của tôn giáo, con người có quyền tự do hội họp hay thành lập nhữnghiệp hội giáo dục, văn hóa, từ thiện và xã hội do cảm thức tôn giáo thúc đẩy".

Tiểu luận “Nhìn nhận tôn giáo trên quan điểm duy vật biện chứng của Mác-Lênin”

tailieu.vn

Ănghen về tôn giáo tuy là định nghĩa có tính chất bao quátvề hiện tượng tôn giáo ,là định nghĩa rộng những cũng đó chỉ rừ cỏi đặc trưng , cái bản chất của tôn giáo đó là niềm tin hay thế giới quan hoang. đường hư ảo của con người . Sự ra đời hiện tượng tôn giáo với bản chất như trên là tất yếu khách quan ,vỡ khi con ngưũi bị bất lực trước sức mạnh của thế giới bên ngoài thỡ con người cần đến tôn giáo nhằm bù đắp cho sự bất lực ấy .

Tiểu luận về vấn đề tôn giáo Nhóm 6 FINAL

www.scribd.com

MÔN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬNQUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ VẬN DỤNG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG VIỆC PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VIỆT NAM GVHD: TS. 3CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO . Bản chất của tôn giáo . Nguồn gốc tôn giáo . Tính chất của tôn giáo . Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội...7CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM . Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam .

Quan điểm, chính sách của Đảng và nhà nước Việt Nam về tôn giáo

tailieu.vn

Trong chương này, tác giả đi sâu phân tích về bản chất của tôn giáo. quan điểm, chính sách về tự do tín ngưỡng, tôn giáo. quan điểm, chính sách về đoàn kết tôn giáo trong chiến lược Đại đoàn kết toàn dân tộc. quan điểm, chính sách về chống lợi dụng tôn giáo. và quan điểm, chính sách về công tác vận động tôn giáo (hay còn gọi là công tác tôn giáo vận).. Chương 2: Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt nam về tôn giáo từ năm 1954 đến năm 1975.

Mấy vấn đề giảng dạy môn tôn giáo học trong tiến trình hội nhập

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đặc trưng của ý thức (hay niềm tin) tôn giáo, phân biệt ý thức tôn giáo với một số hình thái ý thức xã hội khác (chính trị, khoa học, nghệ thuật, đạo đức). Phân tích định nghĩa của Ph.Ăngghen về tôn giáo qua đó làm rõ thêm cấp độ bản chất của tôn giáo và phân biệt bản chất của tôn giáo và vấn đề lợi dụng tôn giáo.

Quan điểm chung của chủ nghĩa Mác – Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo

tailieu.vn

Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc của tôn giáo của Ph.Ăngghen: “Tôn giáo là sự phản ánh hoang đường vào trong đầu óc con người những lực lượng bên ngoài, cái mà thống trị họ trong đời sống hàng ngày. Tôn giáo là gì?. Để có khái niệm đầy đủ về tôn giáo cần phải chú ý:. Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo Bản chất của tôn giáo. Tôn giáo xuất hiện từ rất lâu và con người mặc nhiên chấp nhận nó.

Ý thức tôn giáo là gì?

dethihsg247.com

Tuy nhiên, tính khách quan của bản thân nhu cầu đó không có nghĩa là tính chân lý của những phương tiện tôn giáo nhờ đó mà nhu cầu được thỏa mãn.. Bản chất của ý thức tôn giáo là sự phân đôi thế giới một cách ảo tưởng, tức là thừa nhận rằng, bên cạnh tồn tại tự nhiên và xã hội có thực còn có một thế giới thứ hai, trong đó, mọi mặt mâu thuẫn, mọi bế tắc trần gian làm cho tinh thần con người lo âu, đau khổ đều được giải quyết một cách lý tưởng, tốt đẹp.

Quan niệm về tôn giáo trong Triết học thực dụng của W.James

tailieu.vn

Trong những trường hợp tương tự, phương pháp thực dụng cố luận giải mỗi ý kiến bằng cách chỉ ra những hậu quả thực tế của nó. Những suy luận này của James rất quan trọng để thấu hiểu bản chất của bản thân chủ nghĩa thực dụng, cũng như của triết học hiện đại, cách tiếp cận của ông với tôn giáo. Ở đây, James xét lại chính quan niệm về bản chất của triết học. Như chúng ta đã biết, từ thời cổ đại cho tới A..

Tình hình nghiên cứu tôn giáo mới của các học giả Âu - Mỹ

tailieu.vn

Họ đều cho rằng cơ sở xã hội của phong trào tôn giáo mới nằm trong phong trào phản kháng văn hóa đương. sự đoạn tuyệt với văn hóa tôn giáo chủ đạo trong xã hội và xa lánh, tách khỏi cấu trúc quyền lực của tổ chức giáo hội mà họ cho là đã xơ cứng và hình thức hóa. Xác định những đặc điểm cơ bản và phân loại tính chất của tôn giáo mới.. Đây là những vấn đề gây nhiều tranh cãi nhất và dẫn đến nhiều nhận định khác nhau nhất về đặc điểm và tính chất của tôn giáo mới.

c6--Dan Toc Và Tôn Giáo

www.scribd.com

cuûa xaõ hoäi, là một hiện tượng xã hội – văn hóa do con người sáng tạo ra❖ Tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, là sự phản ánh hư ảo thế giới khách quan vào trong đầu óc con ngườiĐạo Thiên chúaĐạo Thiên chúaĐạo Tin lànhĐạo HồiĐạo PhậtPhaät giaùo ôû Thaùi LanĐạo Hinđu b, Nguồn gốc của tôn giáoNguồn gốc kinh tế Nguồn gốc Nguồn gốc xã hội.. c, Tính chất của tôn giáoTính lịch sử của Tính quần chúng Tính chính trị của tôn giáo của tôn giáo tôn giáo Toân giaùo laø Tôn giáo là đời sống Tôn giáo bị moät

Các xu hướng biến đổi của tôn giáo hiện nay

tailieu.vn

Điểm xuất phát trong sự “chuyển đổi tôn giáo” xuất phát từ vấn đề căn bản là sự biến đổi của tính tôn giáo và tâm thức tôn giáo, những khái niệm rất căn bản phản ánh tính chất, đặc điểm, thái độ của cá nhân và cộng đồng đối với tôn giáo mà họ lựa chọn.. Nhiều nhà nghiên cứu nhận xét, từ thập kỷ 70 trong bối cảnh phục hồi của tôn giáo trên toàn cầu, đã diễn ra xu hướng tái “khôi phục phép màu”, xu hướng này được P.Berger, nhà xã hội học nổi tiếng người Mỹ, phát hiện và khái quát trong khái niệm.

Vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội dưới gốc nhìn phân tâm học của S.Freud

tailieu.vn

Tôn giáo không chỉ mang tính bề ngoài về cội nguồn của sự phát triển bên ngoài của con người và xã hội mà nó còn chỉ ra nội tâm phát triển bên trong của con người. Như vậy, có thể coi tôn giáo như một phần cấu tạo nên bản chất con người và những hiện tượng của xã hội..

TÔN GIÁO LÀ GÌ.pdf

www.scribd.com

Đường lối tôn giáo ban đầu thì đúng, nhưng do người thi hành đường lối tôn giáo có tranh cải, qua nhiều thế hệ cho nên tôn giáo lần lần đi vào chỗ sai lệch, thay đổi bản chất. Sau kh i chúng ta nhận thức được rằng tôn giáo đúng đắn là sự bảo vệ của Thượng Đế đã dành cho con người, ngoài ra tôn giáo còn là áo giáp sắt che chở cho xã hội.