« Home « Kết quả tìm kiếm

bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam"

Áp dụng cơ chế tài trợ quỹ trong bảo hộ nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý của Việt Nam từ bài học kinh nghiệm nước ngoài

tailieu.vn

Bộ Công nghiệp Việt Nam, Quyền Sở hữu trí tuệ - Thƣơng hiệu Việt Nam, Nhà xuất bản Thanh niên năm 2004;. Hoàng Giang - Bảo hộ nhãn hiệu ở nƣớc ngoài: Không để doanh nghiệp chông chênh, nguồn: http://baochinhphu.vn/Thi-truong/Bao-ho-nhan-hieu-o-nuoc-ngoai-Khong-de- doanh-nghiep-chong-chenh/438570.vgp. Anh Minh, Vì sao doanh nghiệp 'quên' đăng ký bảo hộ thƣơng hiệu, nguồn:.

Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu Tại Việt Nam

www.scribd.com

Nhãn hiệu mà bạn muốn đăng ký bảo hộ tại Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam phải không được trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu/thương hiệu đã được đăng ký trước. Vì vậy trước khi đăng ký nhãn hiệu. bạn cần tra cứu sơ bộ trước khả năng bảo hộ để giảm thiểu về thời gian cũng như chi phí. Quy trình đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Việt Nam: 1. Tiếp nhận đơn: Nộp Đơn đăng ký nhãn hiệu tại sở Cục Sở hữu trí tuệ. Trường hợp đơn hợp lệ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ ra thông báo chấp nhận đơn.

Bảo Hộ Nhãn Hiệu Theo Pháp Luật Sở Hữu Trí Tuệ ở Việt Nam Hiện Nay

www.scribd.com

Bên cạnh đó,tác giả đã nêu và phân tích các đặc điểm quyền SHCN đối với nhãn hiệu. nội dung quyền SHCN đối với nhãn hiệu;Thực thi quyền SHCN đối với nhãn hiệu và cơ chế bảo hộ nhãn hiệu. các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia về bảo hộ quyềnSHCN đối với nhãn hiệu. 30 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU 2.1. Khi xảy ra tranh chấp, chủ sở hữu đốitượng SHCN đối với nhãn hiệu có quyền sử dụng văn bằng bảo hộ làm căn cứchứng minh quyền của mình mà không cần chứng cứ nào khác.

Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống trong quy định của điều ước quốc tế, pháp luật Hoa Kỳ và Việt Nam

tailieu.vn

Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích quy định trong điều ước quốc tế và pháp luật Hoa kỳ về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống, chỉ ra những thách thức đặt ra đối với pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế và đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ nhãn hiệu.. bảo hộ, nhãn hiệu phi truyền thống.. Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống trong điều ước quốc tế và pháp luật Hoa Kỳ. Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống trong điều ước quốc tế.

BẢO HỘ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG

www.academia.edu

Những con số này cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống pháp luật về việc bảo hộ nhãn hiệuViệt Nam. 5.1.3 Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng trên thực tế Trước 1995, các vấn đề về bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam đã xuất hiện trong một vài năm trước khi ban hành các luật. 30 Từ việc thực thi bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam đã liên tục được đẩy mạnh.

Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu

www.scribd.com

Đại diện trong việc thực hiện thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ trong việc: Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu , ghi nhận sửa đi, gia hạn văn bằng bảo hộ nhãn hiệuViệt Nam và ở nước ngoài. Thực thi các quyền nhãn hiệu đang được bảo hộ: điều tra, giám sát, thương lượng, hòa giải, khởi kiện ra tòa hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền khác xử lý xâm phạm ở Việt Nam và nước ngoài.

DỊch Vụ Đăng Ký Bảo Hộ Nhãn Hiệu

www.scribd.com

Tư vấn mô tả nhãn hiệu nhằm bảo hộ tuyệt đối ý nghĩa và cách thức trình bày của logo (nhãn hiệu. Tư vấn trình tự, thủ tục, hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. Đại diện trong việc thực hiện thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Cục sở hữu trí tuệ trong việc. Nộp đơn đăng ký nhãn hiệu, ghi nhận sửa đổi, gia hạn văn bằng bảo hộ nhãn hiệuViệt Nam.

Bảo hộ nhãn hiệu: Doanh nghiệp vẫn thờ ơ

tailieu.vn

Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài sẽ gặp khó khăn tốn kém kinh phí bởi nếu đăng ký ở trong nước, mỗi nhãn hiệu chỉ mất khoảng 1 triệu đồng nhưng đăng ký ở nước ngoài, các doanh nghiệp sẽ phải mất khoảng 1.000 USD. Muốn giữ vững thị trường, ổn định xuất khẩu, không còn con đường nào khác, các doanh nghiệp Việt Nam phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài...

Bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống dưới góc độ so sánh luật

tailieu.vn

Bài viết dưới đây nêu ra và phân tích, so sánh quy định về điều kiện bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống của một số nước trên thế giới, cùng với nhu cầu cấp thiết bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống ở Việt Nam. Từ đó người viết kiến nghị các nhà làm luật Việt Nam có thể tham khảo, xem xét để có thể ban hành quy định cụ thể để bảo hộ cho loại nhãn hiệu đặc biệt trên..

Luận văn - Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ

tailieu.vn

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị. hỏi: Làm thế nào để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại Mỹ?. Chương II: Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường Hoa Kỳ. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ. Vậy nhãn hiệu hàng hoá là gì?.

Xung đột bảo hộ chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu trong Hiệp định TPP và những vấn đề đặt ra với Việt Nam

tailieu.vn

Quy định này của TPP một mặt tạo sự bình đẳng về nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý nhưng đồng thời đặt ra rất nhiều thách thức cho các quốc gia ưu tiên bảo hộ chỉ dẫn địa lý như Việt Nam, đặc biệt khi Việt Nam vừa công nhận 171 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam theo Hiệp định thương mại Việt Nam và Liên minh Châu Âu..

LQT Nguyễn Thị Lan Anh Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo pháp luật nước ngoài

www.scribd.com

Cơ quan có thẩm quyền thực thi pháp luật bảo hộ nhãn hiệu. 16CHƯƠNG 3: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU. 17 1.1 Căn cứ xét nhận đơn xin đăng ký bảo hộ nhãn hiệu. 17 1.2 Xác lập quyền SHCN đối với nhãn hiệu. 17 1.3 Hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. 17 1.4 Nội dung cơ bản về quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu. 18 1.5 Thực thi quyền đối với nhãn hiệu.

Xung đột về bảo hộ nhãn hiệu thông thường mang tên địa danh với nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận qua nghiên cứu tại tỉnh Quảng Ngãi

tailieu.vn

Tuy nhiên, việc xây dựng nhãn hiệu chứng nhận “Du lịch Sa Huỳnh” phải dừng lại do Công ty Cổ phần du lịch Sa Huỳnh đã đăng ký nhãn hiệu “SA HUYNH TRAVEL JOINT-STOCK COMPANY S H Travel A H, hình 8 ” cho nhóm dịch vụ 39: “Dịch vụ hƣớng dẫn khách du lịch. Thông thƣờng, yếu tố địa lý (gồm phần hình và phần chữ) trong nhãn hiệu trùng với tên địa lý tƣơng ứng của Việt Nam. và các nƣớc khác sẽ không đƣợc bảo hộ.

Quy trình đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam

www.scribd.com

Quy trình đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Việt Nam Thông thường việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóađược diễn ra theo các bước sau:Người có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ được quy định tại Điều 789 Bộ luật Dân sự được cụthể hóa như sau.

Bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận mang yếu tố địa danh, qua nghiên cứu khả năng bảo hộ đối với “Cơm hến Huế”

tailieu.vn

Qua nghiên cứu về vấn đề bảo hộ đối với “Cơm Hến Huế”, chúng ta càng thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận mang yếu tố địa danh. Từ khóa: Bảo hộ nhãn hiệu, “Cơm hến Huế”, nhãn hiệu chứng nhận, địa danh.. “Cơm hến Huế” cũng đƣợc hình thành và phát triển trở thành một đặc sản nhƣ hiện nay. Đối với “Cơm hến Huế”, đây đƣợc coi là một đặc sản địa phƣơng gắn liền với tỉnh Thừa Thiên Huế.

Xây dựng hồ sơ bảo hộ nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận mang tên địa danh - Một số kinh nghiệm thực tiễn triển khai ở tỉnh Quảng Ngãi

tailieu.vn

(ii) Thực tiễn xây dựng hồ sơ bảo hộ nhãn hiệu tập thể Don Nghĩa Hòa và nhãn hiệu chứng nhận “Du lịch Ba Tơ”. (iii) Một số kinh nghiệm từ thực tiễn xây dựng hồ sơ bảo hộ nhãn hiệu tập thể và nhãn hiệu chứng nhận mang tên địa danh ở tỉnh Quảng Ngãi. Từ khóa: Hồ sơ bảo hộ, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, Don Nghĩa Hòa, du lịch Ba Tơ..

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam

tailieu.vn

Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng – Nghiên cứu so sánh giữa pháp luật Liên minh Châu Âu và Việt Nam. Luật nhãn hiệu Ấn Độ năm 1999.. Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hóa. 3 Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực trạng pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng. 12 Chương 2: Đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật về đánh giá và công nhận nhãn hiệu nổi tiếng tại Việt Nam.

PHÁT TRIỂN NHÃN HIỆU-THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM VÀ TIÊU CHUẨN, QUI CHUẨN KỸ THUẬT

tailieu.vn

PHÁT TRIỂN NHÃN HIỆU-THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM VÀ TIÊU CHUẨN, QUI CHUẨN KỸ THUẬT. Khái niệm về tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật và thương hiệu, nhãn hiệu. Hội nhập quốc tế(WTO) và các đòi hỏi về tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật, thương hiệu, nhãn hiệu. Hỗ trợ doanh nghiệp vượt rào cản kỹ thuật và phát triển thương hiệu Việt nam. Dự án thử nghiệm xây dựng nhãn chứng nhận Việt nam. NHÃN HIỆU, NHÃN CHỨNG NHẬN – THƯƠNG HIỆU.

Thủ tục đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Nghị định thư Madrid hoặc Thoả ước Madrid có chỉ định Việt Nam

tailieu.vn

Sau khi nhận được thông báo của Văn phòng quốc tế về đơn đăng ký nhãn hiệu quốc tế có chỉ định Việt Nam, Cục Sở hữu trí tuệ tiến hành thẩm định nội dung đơn theo thủ tục áp dụng đối với đơn đăng ký nhãn hiệu nộp trực tiếp cho Cục Sở hữu trí tuệ.. Ra quyết định chấp nhận/từ chối bảo hộ nhãn hiệu đăng ký quốc tế. Nếu đối tượng nêu trong đơn không đáp ứng được các yêu cầu về bảo hộ, Cục Sở hữu trí tuệ sẽ.

Chế định xác lập quyền đối với nhãn hiệu mùi của pháp luật Hoa Kỳ và Liên minh Châu Âu – Kinh Nghiệm cho Việt Nam

tailieu.vn

Ngoài việc giúp doanh nghiệp phân biệt sản phẩm/dịch vụ của mình với các doanh nghiệp khác nhãn hiệu còn giúp tăng khả năng nhận diện của khách hàng đối với sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp mình.. Theo cam kết tại Hiệp định, Việt Nam phải mở rộng phạm vi bảo hộ đối với nhãn hiệu bao gồm tất cả các dấu hiệu không nhìn thấy được 1a . Trong khi đó, pháp luật về sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện tại chỉ bảo hộ nhãn hiệu khi đáp ứng điều kiện phải là dấu hiệu nhìn thấy được..