« Home « Kết quả tìm kiếm

Sở hữu trí tuệ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Sở hữu trí tuệ"

Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Hàng giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật dân sự. Sở hữu trí tuệ. Luật sở hữu trí tuệ. Pháp luật Việt Nam. Lý do chọn đề tài. Hiện nay, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới.

Pháp luật Việt Nam về thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ

repository.vnu.edu.vn

Khái quát chung về quyền Sở hữu trí tuệ 1.1.1. Khái niệm về quyền Sở hữu trí tuệ. Quyền SHTT là quyền sở hữu đối với các tài sản trí tuệ. Quyền sở hữu bao gồm:. Các đối tượng của quyền Sở hữu trí tuệ. Khái quát chung về thƣơng mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ. Định nghĩa thương mại hóa quyền Sở hữu trí tuệ. Các nhóm quyền của quyền Sở hữu trí tuệ có thể thương mại hóa + Quyền tác giả:.

Mô hình cấu tạo thuật ngữ Luật sở hữu trí tuệ tiếng Anh

5.pdf

repository.vnu.edu.vn

Theo thống kê, chỉ có duy nhất 2 thuật ngữ luật sở hữu trí tuệ 5 yếu tố thuộc mô hình 11, chiếm 25%. Quan sát mô hình 11, chúng ta nhận thấy rằng, yếu tố thứ hai. Yếu tố thứ ba “wire”. “hữu tuyến” cụ thể hơn các yếu tố thứ nhất và hai.. Yếu tố thứ tư “works”: “tác phẩm” là yếu tố khái quát. Dưới đây là bảng về tỉ lệ số lượng các yếu tố cấu tạo nên thuật ngữ luật sở hữu trí tuệ tiếng Anh.. Số lượng các yếu tố cấu tạo thuật ngữ luật sở hữu trí tuệ tiếng Anh. Số lượng yếu tố tạo

Áp dụng pháp luật về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

KHÁI QUÁT VỀ GÓP VỐN BẰNG GIÁ TRỊ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ THÀNH LẬP CÔNG TY TẠI VIỆT NAM. Khái niệm, đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1. Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ. Bộ luật dân sự năm 2005 đã bổ sung thêm đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ là quyền đối với giống cây trồng.. Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ. Thứ ba, quyền sử dụng. Quy định về góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ 1.3.1. Điều kiện để góp vốn bằng giá trị quyền sở hữu trí tuệ. trị quyền sở hữu trí tuệ.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam. Đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bảo hộ SHTT ở BN đáp ứng nhu cầu phát triển, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế.. Phân tích thực trạng bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam.. Đề xuất những quan điểm và giải pháp về bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam trong thời gian tới, có nhấn mạnh tới hội nhập kinh tế quốc tế..

Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của Quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS)

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nghiên cứu tổng quan về sở hữu trí tuệ, Hiệp định TRIPs và kinh nghiệm của một số quốc gia đi trước trong việc thực thi Hiệp định TRIPs.. Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của hệ thống sở hữu trí tuệ liên quan đến lĩnh vực thương mại và quá trình thực thi Hiệp định TRIPs ở Việt Nam.. Nghiên cứu xu hướng phát triển của hệ thống sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy quá trình thực thi Hiệp định TRIPs ở nước ta trong thời gian tới..

Kiểm soát hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ

repository.vnu.edu.vn

Điều chỉnh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trong hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật cạnh tranh. Cấu thành của quyền thương mại trong hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ. Kiểm soát các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ trong hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.

Nhu cầu về đào tạo sở hữu trí tuệ trong các trường đại học ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nhu cầu về đào tạo sở hữu trí tuệ trong các trường đại học ở Việt Nam. Bài viết đề cập tới mục tiêu xây dựng nền văn hoá sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó nhấn mạnh tới tầm quan trọng của các trường đại học trong việc tạo dựng những yếu tố cần thiết để góp phần tạo ra môi trường thuận lợi cho việc hình thành và phát triển nền văn hoá SHTT.

Nhu cầu về đào tạo sở hữu trí tuệ trong các trường đại học ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nhu cầu về đào tạo sở hữu trí tuệ trong các trường đại học ở Việt Nam. Bài viết đề cập tới mục tiêu xây dựng nền văn hoá sở hữu trí tuệ (SHTT) tại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó nhấn mạnh tới tầm quan trọng của các trường đại học trong việc tạo dựng những yếu tố cần thiết để góp phần tạo ra môi trường thuận lợi cho việc hình thành và phát triển nền văn hoá SHTT.

Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ giám định Nhãn hiệu hàng hóa tại Viện Khoa học sở hữu trí tuệ

296554-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

mẽ đến vị thế cạnh tranh của chủ sở hữu nắm giữ quyền và xa hơn nữa là của chính quốc gia có quyền sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ đó.

Thực thi quyền Sở hữu Trí tuệ đối với Kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam và kinh nghiệm từ một số quốc gia trên thế giới

repository.vnu.edu.vn

Thực thi quyền Sở hữu Trí tuệ đối với Kiểu dáng công nghiệp tại Việt Nam và kinh nghiệm. Abstract: Khái quát các quy định pháp luật của Việt Nam về thực thi quyền Sở hữu trí tuệ đối với Kiểu dáng công nghiệp. Nghiên cứu các quy định và những kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới đối với việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ đối với Kiểu dáng công nghiệp. Đánh giá ưu, nhược điểm và khả năng ứng dụng kinh nghiệm quốc tế của Việt Nam trong lĩnh vực thực thi quyền Sở hữu trí tuệ.

Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ giám định Nhãn hiệu hàng hóa tại Viện Khoa học sở hữu trí tuệ

296554.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ giám định nhãn hiệu hàng hóa tại Viện Khoa học sở hữu trí tuệ. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là khách hàng hiện đang sử dụng dịch vụ giám định nhãn hiệu hàng hóa tại Viện Khoa học sở hữu trí tuệ. Phạm vi nghiên cứu là khách hàng sử dụng dịch vụ giám định nhãn hiệu hàng hóa tới giao dịch trực tiếp tại trụ sở Viện Khoa học sở hữu trí tuệ.

Đưa môn học về sở hữu trí tuệ vào chương trình đào tạo khoa học xã hội và nhân văn là một đòi hỏi thiết yếu trong thời kỳ hội nhập

tainguyenso.vnu.edu.vn

Môn học Môn học nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức tổng quan về sở hữu trí tuệ, bao gồm: cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo hộ sở hữu trí tuệ, bảo hộ sở hữu trí tuệ theo các chuẩn mực quốc tế, bảo hộ sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ. Học xong môn học này, sinh viên có được.

So sánh pháp luật về điều khoản hạn chế cạnh tranh trong hợp đồng có liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ của Liên minh Châu Âu và Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Luật Sở hữu trí tuệ được đánh giá là một công cụ quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tri thức ở nước ta hiện nay, đồng thời là biện pháp của Nhà nước để khuyến khích và bảo đảm giá trị của các tài sản trí tuệ.. Mối quan hệ giữa Luật Cạnh tranh và Luật Sở hữu trí tuệ thực sự chưa được đề cập và nghiên cứu nhiều ở Việt Nam nhưng đã được bàn luận sôi nổi ở nhiều quốc gia và tổ chức trên thế giới.

Về việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ theo Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa Kỳ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Về việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ theo Hiệp định th−ơng mại Việt nam - Hoa Kỳ. Về khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT).

Về việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ theo Hiệp định thương mại Việt nam - Hoa Kỳ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Về việc thực thi quyền Sở hữu trí tuệ theo Hiệp định th−ơng mại Việt nam - Hoa Kỳ. Về khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT).

Nghiên cứu việc khai thác tài sản trí tuệ tại các doanh nghiệp Việt Nam

310659.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tổng quan nghiên cứu các công trình có liên quan đến đề tài Khai thác TSTT đã nhận được sự quan tâm của Chính phủ và nhiều tổ chức/cá nhân tham gia nghiên cứu trong thời gian qua, cụ thể: Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (2009) đã nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về phương pháp xây dựng chiến lược quản trị tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp”.

Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Trần Lê Hồng (2002), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật số 8/2002.. Minh Trí (2006), Nhật ký luật sở hữu trí tuệ 2006, Báo Doanh nghiệp và thương hiệu, Hà Nội.. Lê Việt Long (2008), Các quy định của Bộ luật hình sự về xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội.. Trương Long (2009), Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ - Lợi bất cập hại, Http://www.ca.cand.com.vn.

Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với Kiểu dáng công nghiệp theo pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Nghị định số 103/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp ban hành ngày . Nghị định số 105/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ ban hành ngày 22/9/2006..

Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với tên thương mại theo quy định của pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Việc thông qua Bộ luật Dân sự và Luật Sở hữu trí tuệ thể hiện thành công của tiến trình hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ. Bộ luật Dân sự năm 2005 và Luật Sở hữu trí tuệ đã thể chế hóa được những đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về sở hữu trí tuệ tại Đại hội Đảng lần thứ IX.. Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đại hội Đảng nêu rõ: Chúng ta cần “phát triển các loại thị trường dịch vụ, khoa học công nghệ, sản phẩm trí tuệ.