« Home « Kết quả tìm kiếm

Bề mặt trái đất


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bề mặt trái đất"

Địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Lý thuyết Địa lý lớp 6: Địa hình bề mặt Trái Đất. Núi và độ cao của núi.. Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.. Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất. Núi trung bình: từ 1000m-2000m + Núi cao: Từ 2000m trở lên.. Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.. Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.. Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình..

Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

vndoc.com

Lý thuyết Địa lý lớp 6: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo). Bình nguyên (đồng bằng).. Độ cao: Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, một số bình nguyên cao gần 500m.. Đặc điểm hình thái: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.. Gồm hai loại đồng bằng (theo nguồn gốc hình thành):. Đồng bằng do băng hà bào mòn.. Đồng bằng do phù sa biển hay sông bồi tụ (châu thổ).. Giá trị kinh tế:. Trồng cây lương thực ->. Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

Giáo án Địa lí 6: Địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Chủ đề: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Số tiết:3). Nhằm kết nối các nội dung về kiến thức: Địa hình bề mặt Trái Đất với các bài kế tiếp trong chương trình Địa lí 6 (các nội dung có liên quan kiến thức với nhau). Do cách bố trí các bài học trong SGK Địa lí 6 phần địa hình bề mặt Trái Đất chưa hợp lí.. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA I- Các dạng địa hình bề mặt Trái Đất. II- Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn.

Giáo án Địa lý Địa hình bề mặt trái đất

vndoc.com

Địa hình Cácxtơ và các hang động.. a/ Địa hình bề mặt Trái Đất được hình thành do đâu? Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau. Địa hình bề mặt TĐ được hình thành do tác động của nội lực và ngoại lực.. Bài học tiếp theo là “Địa hình bề mặt Trái Đất”. Cĩ 3 phần chính là “Núi và độ cao của núi. Núi già, núi trẻ. Địa hình Cacxtơ và các hang động”.. Dựa vào vốn hiểu biết của mình và kênh chữ trong sgk em hãy cho biết núi là dạng địa hình như thế nào?

Địa lí 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của trọng lực, vật liệu lăn trên bề mặt đất đá.. 4/ Quá trình bồi tụ. Quá trình tích tụ các vật liệu (trầm tích). Tạo nên địa hình mới.. Nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực có xu hướng san bằng gồ ghề.. Chúng luôn tác động đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.. Câu 1: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ A. Bên ngoài bề mặt của Trái Đất. Bên trong bề mặt của Trái Đất C. Bên dưới bề mặt của Trái Đất D.

Chuyên đề Tác động của ngoại lực lên bề mặt Trái Đất môn Địa Lý 8 năm 2021

hoc247.net

TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC LÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Khái niệm: Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài Trái Đất.. -Tác động của ngoại lực: Tạo ra các dạng địa hình như nấm đá, đồng bằng, bờ biển bị sói mòn, thung lũng sông,…. Mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất đều chịu tác động thường xuyên, liên tục của nội lực và ngoại lực, tạo nên các dạng địa hình vô cùng phong phú của bề mặt Trái Đất.. Ngày nay bề mặt Trái Đất vẫn đang tiếp tục thay đổi..

Chuyên đề Tác động của nội lực lên bề mặt Trái Đất môn Địa Lý 8 năm 2021

hoc247.net

Hai lưc này tác động riêng rẽ trên bề mặt địa hình Trái Đất.. Hiện nay chỉ có quá trình ngoại lực điễn ra trên bề mặt Trái Đất.. Quá trình nội lực diễn ra trước, quá trình ngoại lực diễn ra sau.. Nội lực và ngoại lực diễn ra đồng thời hoặc xen kẽ nhau.. Câu 5 : Nhận xét nào sau đây không đúng về tác động của nội lực và ngoại lực. Các dạng địa hình vô cùng phong phú của bề mặt Trái Đất.. Ngày nay bề mặt Trái Đất vẫn đang tiếp tục thay đổi..

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Hãy đánh (X) vào ô ứng với ý em cho là đúng:. a) Một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt Trái Đất. b) Dạng địa hình gồm có ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi. c) Một dạng đia hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đất, thường có độ cao tuyệt đối trên 500m. gồm ba bộ phận: đỉnh núi, sườn núi và chân núi.. Em hãy xếp các núi dưới đây vào bảng phân loại núi theo độ cao cho chính xác:. Pa-gôn (bru-nây): 1850m - In-tha-non (Thái Lan): 2595m.

Giải bài tập SGK môn Tự nhiên xã hội 3 bài 66: Bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Bài 66: Bề mặt Trái Đât Câu hỏi trang 126 Tự nhiên và Xã hội 3:. Chỉ trên hình chỗ nào là đất, chỗ nào là nước.. Câu hỏi trang 126 Tự nhiên và Xã hội 3:. Bạn hãy quan sát bề mặt quả địa cầu và cho biết nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất.. Nước chiếm phần lớn trên Trái Đất.. Câu hỏi trang 127 Tự nhiên và Xã hội 3:. Chỉ và nói tên các châu lục và các đại dương trên lược đồ.. Việt Nam nằm ở châu lục nào?.

Giải vở bài tập môn Tự nhiên xã hội 3 bài 66: Bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Bài 66: Bề mặt Trái Đất Câu 1 (trang 94 Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội 3):. trước câu trả lời đúng nhất. Bề mặt Trái Đất gồm:. Phần đất. Cả phần đất và phần nước. Phần nước. Trả lời:. X ) Cả phần đất và phần nước. Tô màu vào phần các châu lục (màu vàng hoặc màu nâu), và vào phần đại dương (màu xanh nhạt). Điền tên vào vị trí từng châu lục và đại dương ở lược đồ dưới đây:. Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, vậy Việt Nam thuộc châu lục nào?. Việt Nam nằm ở Châu Á

Giáo án Tự nhiên xã hội 3 bài 65: Bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Kiến thức: Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.. Kĩ năng: Nói tên và chỉ được vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ.. Các hoạt động chính:. Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương.. đại dương.. Đại dương: Là những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa.. Mục tiêu: Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới. Chỉ được 6 châu lục và 4 đại dương trên lược đồ.. Có mấy đại dương? Chỉ và nói tên các đại dương trên lược đồ hình 3.

Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. Tác động của nội lực và ngoại lực. Nội lực: là lực sinh ra bên trong trái đát làm thay đổi vị trí lớp đá của vá Trái Đất dẫn tối hình thành địa hình như tạo núi, tạo hoạt động núi lửa và động đất.. Ngoại lực: là những lực xẩy ra bên trên bề mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực sự vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí..

Bài tập trắc nghiệm về Tác động lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái đất Địa lí 6

hoc247.net

Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất, còn ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.. Nội lực có tác động làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề. Trong khi đó ngoại lực lại đi san bằng những chỗ gồ ghề và hạ thấp bề mặt Trái Đất.. Ngoại lực có tác động làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề. Trong khi đó nội lực lại đi san bằng những chỗ gồ ghề và hạ thấp bề mặt Trái Đất.

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

vndoc.com

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo). Núi Bình nguyên Cao nguyên Đồi. Là dạng địa hình nhô cao, thường trên 500m. Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng sườn dốc. Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải nhưng có độ cao tương đối của nó thường không quá 200m. Bình nguyên bị băng hà bào mòn.

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)

vndoc.com

Địa hình bình nguyên và cao nguyên là một trong những dạng địa hình trên bề mặt trái đất.. Cả hai dạng địa hình này có những điểm giống nhau và khác nhau.. Về giống nhau: Cả hai địa hình này đều có bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.. Độ cao:. Bình nguyên có độ cao tuyệt đối dưới 200m. Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m - Đặc điểm:. Bình nguyên: Không có sườn, bằng phẳng, thấp.. Cao nguyên: Sườn dốc hơn, nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh..

Giải VBT Địa lý lớp 6: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. Biểu hiện Kết quả tác động. Nội lực Là những lực sinh ra. trong) Trái Đất. Làm cho bề mặt Trái Đất thêm (gồ ghề). Ngoại lực là những lực sinh ra (ở bên ngoài trên bề mặt) Trái Đất. Có xu hướng san bằng (hạ thấp địa hình) bề mặt Trái Đất.

Tập bản đồ Địa lý lớp 6 bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

vndoc.com

Giải Tập bản đồ Địa Lí 6 bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo). Câu 1: Dựa vào nguyên nhân hình thành, có mấy loại bình nguyên chính? Đó là những loại nào?. Lời giải:. Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân ra hai loại bình nguyên chính:. Bình nguyên do băng hà bào mòn.. Bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông lớn bồi tụ.. Dạng địa hình Độ cao tuyệt đối Đặc điểm địa hình Ý nghĩa đối với sản xuất nông nghiệp. Bình Nguyên Cao Nguyên Lời giải:.

Giáo án Địa lí 6: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Ngoại lực.. Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.. Tác động của nội lưc và ngoại lực:. Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.. Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.. Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình bề mặt Trái Đất có nơi cao, thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề..

Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. Câu 1: Nội lực là?. Lực phát sinh từ bên trong trái đất.. Lực phát sinh từ lớp vỏ trái đất.. Lực phát sinh từ bên ngoai, trên bề mặt trái đất.. Câu 2: Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là?. Nguồn năng lượng trong lòng trái đất.. Nguồn năng lượng từ các vụ thử hạt nhân.. Nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.. Nguồn năng lượng từ đại dương (sóng, thủy triều, dòng biển.