« Home « Kết quả tìm kiếm

Bệnh hại lúa


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Bệnh hại lúa"

Phòng trừ bệnh hại lúa đông xuân giai đoạn trỗ bông

tailieu.vn

Phòng trừ bệnh hại lúa đông xuân giai đoạn trỗ bông. Để chủ động phòng trừ bệnh hại lúa đông xuân giai đoạn trỗ bông (cả trước và sau khi lúa trỗ) bà con cần chú ý sử dụng kịp thời thuốc trừ nấm đặc trị cho cây lúa: Thuốc Nativo 750WG là thuốc trừ nấm thế hệ mới đặc trị bệnh đạo ôn lá và cổ bông đồng thời phòng trị tốt bệnh khô vằn, bệnh lem lép hạt....

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại lúa vụ xuân

tailieu.vn

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại lúa vụ xuân. Song, cũng cùng đồng nghĩa với dịch hại sâu bệnh phát sinh đa dạng và trên nhiều phương diện (trên nhiều cây, nhiều kỳ trong vụ). Để hạn chế tối đa thất thiệt do thiên tai: Thời tiết và dịch hại sâu bệnh làm tổn thất mùa màng. Trên cây lúa: Khả năng sâu bệnh phát sinh phát triển nhờ yếu tố tác dộng cơ bản là thời tiết và do con người "ưu tiên". Về mức độ sâu bệnh:.

Những điều cần lưu ý về sâu bệnh hại lúa mùa

tailieu.vn

Những điều cần lưu ý về sâu bệnh hại lúa mùa. Trong điều kiện sản xuất vụ lúa mùa ở các tỉnh miền Bắc nói chung và Thanh Hoá nói riêng thường thường là trung điểm của nhiều đối tượng dịch hại sâu bệnh. Thực tế ở Thanh Hoá đã phân định 3 vùng sinh thái mang tính đặc thù là 3 vùng kinh tế, vùng khí hậu và cũng là 3 vùng sâu bệnh phát sinh theo qui luật khác nhau. Diễn biến thời tiết, sâu bệnh vùng ven biển chịu tác động lớn hơn, sớm hơn cả về thời gian, cường độ và mật độ.

Công nghệ 10 bài 16: Thực hành nhận biết một số sâu bệnh hại lúa

vndoc.com

Tranh ảnh về sâu, bệnh hại lúa. Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái của một số loại sâu, bệnh hại phổ biến. 1/ Sâu đục thân bướm hai chấm a/ Đặc điểm gây hại. b/ Đặc điểm hình thái. Kích thước: to bằng hạt đậu tương có phủ lớp lông tơ màu vàng - Sâu non: Màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu vàng nâu - Nhộng:. Màu vàng tới nâu nhạt + Mầm đầu dài hơn mầm cánh - Trưởng thành:.

Câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 16 (có đáp án): Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa

tailieu.com

Bộ trắc nghiệm Bài 16 Công nghệ 10: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa. Câu 2:Giai đoạn nào của sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng nhất cho cây lúa?. Mặt sau lá lúa. Trên thân cây lúa D. Câu 4:Bệnh đạo ôn gây hại ở bộ phận nào của cây lúa được coi là nặng và thiệt hại nặng nhất?. Đạo ôn trên thân cây lúa C. Đạo ôn, bạc lá B. Câu 7: Sâu gây hại lúa nào sau đây có vòng đời biến thái không hoàn toàn?. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ B. Sâu cuốn lá lúa loại lớn C. Rầy nâu hại lúa.

Quyết định số 588/QĐ-TTG Về việc xuất thuốc bảo vệ thực vật dự trữ quốc gia hỗ trợ tỉnh Thái Bình phòng, chống dịch bệnh hại lúa

download.vn

Về việc xuất thuốc bảo vệ thực vật dự trữ quốc gia hỗ trợ tỉnh Thái Bình phòng, chống dịch bệnh hại lúa. THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ. Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;. Xét đề nghị của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại văn bản số 1164/BNN-KH ngày 22 tháng 4 năm 2010, ý kiến của Bộ Tài chính tại văn bản số 5459/BTC-TCDT ngày 29 tháng 4 năm 2010,. QUYẾT ĐỊNH:.

Báo cáo thực tập Sâu bệnh hại lúa ở Đông Sơn - Thanh Hóa

tailieu.vn

Báo cáo thực trạng sản xuất lúa vụ xuân và phương hướng sản xuất vụ mùa năm 2009 của Phòng nông nghiệp huyện Đông Sơn- Thanh Hóa.. Thông báo định kì về tình hình sâu bệnh hại trên lúa vụ xuân năm 2009.. Sổ nhật kí điều tra sâu bệnh hại của trạm BVTV Đông Sơn- Thanh Hóa 4. Điều tra và bắt mẫu Chẻ thân lúa bắt sâu đục thân. Vòng đời phát triển của rầy nâu

Chỉ thị về tăng cường các biện pháp phòng trừ rầy nâu và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa năm 2011

download.vn

Tăng cường kiểm tra đồng ruộng nắm chắc tình hình rầy nâu và bệnh hại lúa trên địa bàn thành phố và trong vùng đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ để dự tính, dự báo chính xác khả năng phát sinh gây hại của rầy nâu và bệnh hại lúa.

Giáo án Công nghệ 10 bài 16: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây lúa

vndoc.com

Bước 1: Giáo viên giới thiệu lần lượt các loại sâu, bệnh hại lúa về đặc điểm gây hại như SGK đã hướng dẫn (không giới thiệu đặc điểm hình thái - Nội dung này học sinh tự đọc SGK khi thực hành với nội dung nhận biết). Hướng dẫn: Các nhóm lần lượt quan sát các tiêu bản có sẵn, mô tả đặc điểm về hình thái của các giai đoạn phát triển của sâu, bệnh và xác định tên sâu bệnh dựa vào hướng dẫn trong SGK. Các em chưa có tiêu bản thì quan sát tranh.

Chỉ thị số 18/CT-UBND Về việc tập trung chỉ đạo phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa mùa 2010

download.vn

Để chủ động phòng trừ đối tượng sâu cuốn lá nhỏ hại lúa có hiệu quả ngay từ đầu và thực hiện Chỉ thị số 2450/CT-BNN ngày 30/7/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND Thành phố yêu cầu Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND các huyện, thị xã tập trung chỉ đạo thực hiện các việc sau: 1. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã chỉ đạo. Kiểm tra đồng ruộng để xác định cụ thể các đối tượng sâu bệnh hại lúa, đặc biệt là sâu cuốn lá nhỏ.

Bệnh đạo ôn hại lúa

tailieu.vn

Bệnh Đạo ôn hại lúa Bệnh Đạo ôn hại lúa Bệnh Đạo ôn hại lúa Bệnh Đạo ôn hại lúa. Triệu chứng. Bệnh hại trên cây nh−ng th−ờng thấy rõ nhất trên lá, cổ bông, đốt thân.. Bệnh Triệu chứng Tác hại Phát hiện. Vết đầu nhỏ, màu xanh, dần thành hình thoi, rìa màu nâu đỏ, giữa bạc trắng, các vết có thể liên kết với nhau thành mảng lớn, hình thù không rõ.. Lá non bị hại nặng: lúa không phát triển, lụi nhanh.. Có thể cháy toàn bộ số lá. Bông lúa bị bạc trắng. Trên cổ bông.

Bệnh hại trên ngô

www.academia.edu

HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO CÂY LƯƠNG THƯC – PHẦN CÂY BẮP ĐỀ TÀI: BỆNH HẠI TRÊN CÂY NGÔ NHÓM THỰC HIỆN Giáo viên phụ trách: 1. 5 2.1 Bệnh hại trên lá Bệnh cháy lá nhỏ Bệnh cháy lá lớn Bệnh gỉ sắt Bệnh khảm lùn lá bắp Bệnh virus sọc vằn lá Bệnh sọc trong virus Bệnh khảm lá bắp Bệnh sọc lá do vi khuẩn Bệnh hại trên thân Bệnh hại trên lá, thân trái Bệnh than đen Bệnh khô vằn hại lúa Bệnh mốc hồng trên bắp Bệnh thối đen trái bắp Bệnh thối xám trái bắp Chương Kết Luận.

Điều tra tình hình gây hại và biện pháp quản lý cỏ dại hại lúa ở Quảng Trị

tailieu.vn

Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng và nước với cây lúa, là nơi lưu tồn và lan truyền nhiều loại sâu, bệnh hại (Monaco và cs., 2002;. Cỏ dại cũng là nơi trú ẩn của chuột phá hại lúa (Phùng Đăng Chinh và cs., 1978). Thiệt hại do cỏ dại gây ra cho lúa là rất lớn. Theo thống kê ở các nước trồng lúa châu Á, cỏ dại có thể làm giảm tới 60% năng suất lúa, trong đó nhóm cỏ chác, cỏ lác chiếm trên 50% thiệt hại (Nguyễn Mạnh Chinh và Mai Thành Phụng, 1999.

Bệnh đốm nâu lụi hại lúa

tailieu.vn

Bệnh đốm nâu lụi hại lúa Bệnh đốm nâu lụi hại lúa Bệnh đốm nâu lụi hại lúa Bệnh đốm nâu lụi hại lúa. Nguồn bệnh và điều kiện phát sinh 1. Bào tử nảy mầm, phát triển thành sợi nấm, chui vào mô. lá, bẹ lá qua lỗ khí.. Nấm có thể tồn tại 3 năm trong các bộ phận của cây, đặc biệt là ở hạt thóc, bệnh th−ờng bắt nguồn từ hạt thóc bệnh.. Vụ xuân tháng 3 - 4 tháng 3 - 4 tháng 3 - 4 tháng 3 - 4 Vụ mùa tháng 7 - 9 tháng 7 - 9 tháng 7 - 9 tháng 7 - 9.

Bệnh khô vằn hại lúa

tailieu.vn

Vụ mùa bị hại nặng hơn vụ xuân.. Bệnh khô vằn hại lúa. Thời kỳ bệnh xuất hiện. Bệnh khô vằn do nấm đa thực - loại nấm hại trên nhiều loại cây gây ra.. Triệu chứng. Bệnh khô vằn hại trên cây lúa ở tất cả các thời kỳ, hại từ bẹ lá. lên lá, lá đòng, cổ bông.. Bệnh Triệu chứng Tác hại Phát hiện. Trên bẹ lá. Bệnh khô vằn bắt đầu từ bẹ lá, thân cây.. Bẹ lá biến màu, trên bẹ xuất hiện các vệt to bầu dục, đầu tiên màu xanh xám, sau bạc nâu có viền tím. Các vết bệnh lớn dần hoà lẫn vào nhau.

Rầy nâu hại lúa

tailieu.vn

Rầy Nâu hại lúa Rầy Nâu hại lúa Rầy Nâu hại lúa Rầy Nâu hại lúa. Nhận dạng rầy nâu ở các giai đoạn khác nhau. Rầy tr−ởng thành. Đặc điểm ngoại hình. có hai dạng cánh: cánh ngắn phủ 2/3 thân và cánh dài phủ kín bụng.. Đặc điểm sinh học. Rầy thích ánh sáng đèn, sau vũ hoá 4-5 ngày thì đẻ trứng trên bẹ lá hoặc thân chính của bẹ lá. Rầy th−ờng bám xung quanh gốc lúa, chỗ râm mát, gần mặt n−ớc để chích hút nhựa cây.. Hình bầu dục, dài khoảng 1mm, một đầu to, một đầu nhỏ dạng quả chuối.

Kinh nghiệm trị bệnh đạo ôn cổ bông hại lúa chiêm xuân

tailieu.vn

Kinh nghiệm trị bệnh đạo ôn cổ bông hại lúa chiêm xuân. Theo dự báo của Cục bảo vệ thực vật, bệnh đạo ôn cổ bông có thể gây thành dịch hại lúa chiêm xuân trổ bông sớm 20-30/4 đối với các tỉnh đồng bằng Trung du, miền núi phía Bắc. Xin giới thiệu kinh nghiệm phòng trừ bệnh đạo ôn cổ bông hại lúa....

Phân biệt các bệnh virus hại lúa và phòng trừ

tailieu.vn

Phân biệt các bệnh virus hại lúa và phòng trừ. Theo kết quả điều tra của các nhà khoa học của Viện Lúa Quốc tế (IRRI) phối hợp với Cục BVTV trong vụ HT năm 2006, nhiều vùng ở ĐBSCL đồng thời xuất hiện các bệnh lúa vàng lùn (còn gọi là bệnh lùn lúa cỏ) do virus có tên tiếng Anh là "rice grassy stunt virus". (RGSV) gây ra, bệnh lùn xoắn lá do virus có tên là. "rice ragged stunt virus". (RRSV) gây ra và bệnh tungro do virus "rice tungro spherical virus". (RTSV) gây ra.

Phân biệt các bệnh virus hại lúa và phòng trừ

tailieu.vn

Phân biệt các bệnh virus hại lúa và phòng trừ. Theo kết quả điều tra của các nhà khoa học của Viện Lúa Quốc tế (IRRI) phối hợp với Cục BVTV trong vụ HT năm 2006, nhiều vùng ở ĐBSCL đồng thời xuất hiện các bệnh lúa vàng lùn (còn gọi là bệnh lùn lúa cỏ) do virus có tên tiếng Anh là "rice grassy stunt virus". (RGSV) gây ra, bệnh lùn xoắn lá do virus có tên là "rice ragged stunt virus". (RRSV) gây ra và bệnh tungro do virus "rice tungro spherical virus". (RTSV) gây ra.

Quản lý tổng hợp bệnh đốm vằn hại lúa (khô vằn)

tailieu.vn

Quản lý tổng hợp bệnh đốm vằn hại lúa (khô vằn). Bệnh gây hại làm giảm năng suất và chất lượng lúa gạo. Việc phòng trừ bệnh đốm vằn phải được thực hiện ngay từ đầu vụ, bao gồm sử dụng giống chống chịu với bệnh, gieo sạ với độ gieo vừa phải, bón phân cân đối, hợp lý. Nếu sử dụng giống bị nhiễm bệnh nặng, gieo sạ dày, bón thừa phân đạm sẽ có nguy cơ bị bệnh đốm vằn sẽ gây hại nặng.. Nấm bệnh khô vằn lưu tồn dưới dạng khuẩn ty và hạch nấm. Hạch nấm là những hạt nhỏ, màu trắng đến nâu nhạt..