« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng bài thơ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bình giảng bài thơ"

Bài văn hay: Bình giảng bài thơ Bài ca phong cảnh Hương Sơn lớp 11

tailieu.com

CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải các bài văn mẫu: Bình giảng bài thơ Bài ca phong cảnh Hương Sơn Văn lớp 11 file word, pdf hoàn toàn miễn phí

Top 3 bài Bình giảng bài thơ Tức cảnh Pác Bó lớp 8 ý nghĩa nhất

tailieu.com

Mời các bạn cùng tham khảo Bình giảng bài thơ Tức cảnh Pác Bó lớp 8 được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh mở rộng vốn từ và tham khảo thêm các ý tưởng cho bài viết của mình. Mẫu Số 1: Bình Giảng Bài Thơ Tức Cảnh Pác Bó tuyển chọn. Hang Pác Bó đã trở thành nơi sống và hoạt động bí mật của Người. Bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" được Bác Hồ viết vào tháng 2 năm 1941 theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật: "Sáng ra bờ suối, tối vào hang,.

Bài văn mẫu bình giảng bài thơ Nhàn lớp 10 chọn lọc

tailieu.com

Dàn ý bình giảng bài thơ Nhàn lớp 10 chi tiết nhất. Giới thiệu về tác giả tác phẩm: Nguyễn Bỉnh Khiêm - một tâm hồn cao quý, coi thường danh lợi luôn coi trọng cốt cách thanh cao. "Nhàn" là một bài thơ đặc sắc thể hiện rõ điều đó. Hai câu đề. Mai, cuốc, cần câu là công cụ lao động của người dân - Điệp từ, số đếm "một", kết hợp với liệt kê nhịp thơ chậm tạo nên phong thái của tác giả.

Bình giảng bài thơ Khe chim kêu

vndoc.com

Văn mẫu lớp 10: Bình giảng bài thơ Khe chim kêu. Vương Duy (701-761) tự là Ma Cật quê ở Sơn Tây, Trung Quốc. (Khe chim kêu) là bài thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thể hiện rõ phong cách nghệ thuật của Vương Duy "trong thơ có hoạ":. Một đóa hoa quế rụng.. Tác giả lấy động, tiếng hoa quế rụng để làm nổi bật cái vắng không của núi xuân, cái yên tĩnh của đêm xuân về khuya. Ngô Tất Tố dùng thơ lục bát đế dịch thơ ngũ ngôn của Vương Duy đã tạo nên nhạc điệu êm đềm thơ mộng:.

Bình giảng bài thơ “Cảnh ngày xuân”

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ “Cảnh ngày xuân”. “Cảnh ngày xuân” là một bức tranh như thế. Đoạn trích miêu tả bức tranh thiên nhiên ngày xuân trong tiết Thanh minh tươi đẹp, trong sáng với lễ hội mùa xuân tưng bừng, náo nhiệt.. Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” nằm ở phần một “Gặp gỡ và đính ước”, ngay sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều là đến đoạn tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh.

Bình giảng bài thơ Tảo giải

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ Tảo giải (Hồ Chí Minh) Ngữ văn 11 Bài làm. Trong bài thơ "Khai quyển", chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:. Nhắc đến tập thơ "Nhật kí trong tù", chúng ta không thể không nhắc đến bài thơ "Tảo giải". Tác phẩm này không chỉ miêu tả cảnh chuyển lao đơn thuần mà nó còn khắc họa tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh.. Bài thơ mở ra một không gian buổi đêm với bóng tối bao trùm:.

Bình giảng bài thơ Chợ Đồng

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ Chợ Đồng Bài làm:. Nguyễn Khuyến được mệnh danh là nhà thơ dân tộc, là nhà thơ của làng quê Việt Nam. Trong suốt hơn 70 năm cuộc đời thì đã có hơn 40 năm ông sống gắn bó với làng quê, thế nên ông chẳng lạ gì những con trâu, những ruộng đồng, củ khoai củ sắn, cả những con cuốc con cò, vốn không mấy ai để ý.

Bình giảng bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu Bài làm. Xuân Diệu được mệnh danh là “ông hoàng thơ tình” với những bài thơ tình yêu bất hủ, thể hiện những quan điểm sâu sắc về tình yêu lứa đôi một cách mãnh liệt nhất. “Vội vàng” là bài thơ bộc lộ sự khát thèm trong tình yêu cũng như ý niệm mới về thời gian và tuổi trẻ.. Cảm hứng của bài thơ “Vội vàng” chính là tình yêu, thời gian, tuổi trẻ và mùa xuân. Quan điểm sống của Xuân Diệu xuất hiện ngay từ những câu thơ đầu tiên:.

Bình giảng bài thơ "Tự do" của Ê-luy-a

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ "Tự do". Bài thơ "Tự do". "Tự do". câu thơ "Tôiviết tên em". Khổ thơ thứ 20, nói rõ tên em mà nhà thơ hằng yêu mến và quý trọng..

Bình giảng bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh Hướng dẫn. Mùa thu năm 1947, khi chiến dịch Việt Bắc đang diễn ra vô cùng ác liệt, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài thơ "cảnh khuya". Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nổi nước nhà.. Cùng với bài thơ: "Cảnh rừng Việt Bắc". (1949), bài "Cảnh khuya". Bài thơ "Cảnh khuya".

Bình giảng bài thơ ‘Nguyệt’ của Trần Nhân Tông

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ ‘Nguyệt’ của Trần Nhân Tông Hướng dẫn. Bán song đăng ảnh mãn sàng thư, Lộ trích thu dinh dạ khí hư.. Thụy khởi châm thanh vô mịch xứ, Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ.. Bóng đèn soi nửa cửa đổ, sách đầy giường,. Sương thu rơi ngoài sân, ban đêm khí trời trống không, lặng lẽ.. Thức dậy, tiếng chày đập vải đã vắng ngắt, Bóng trăng vừa hé gọi trên chùm hoa mộc.. Bên song, đèn rạng, sách đầy giường, Khí lạnh, đêm thu, đượm giọt sương..

Bình giảng bài thơ Chiều xuân

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ Chiều xuân - Ngữ văn 11 Bài làm. Bài thơ "Chiều xuân". in trong tập "Bức tranh quê". của nữ sĩ Anh Thơ. "Chiều xuân". Bức tranh lụa "Chiều xuân". cảnh nào cũng bình dị, thân quen với mọi con người Việt Nam chúng ta. Sau gần bảy mươi năm, người đọc cảm thấy cô gái Kinh Bắc đang đứng bâng khuâng ngắm nhìn cảnh bến đò, dải đường đê và cảnh đồng lúa quê nhà một buổi chiều xuân mưa bụi..

Bình giảng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận

vndoc.com

Bên cạnh Bình giảng bài thơ Đoàn thuyền đánh cá các em cần tìm hiểu thêm những nội dung khác như Kể lại bài thơ Đoàn thuyền đánh cá theo lời của em hay phần Cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ Đoàn thuyền đánh cá nhằm củng cố kiến thức của mình.. Bài Mẫu Số 2: Bình Giảng Bài Thơ Đoàn Thuyền Đánh Cá Của Huy Cận Đoàn thuyền đánh cá được Huy Cận sáng tác năm 1958, trong chuyến đi thực tế tại vùng mỏ Hòn Gai.

Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy Bài làm. Cát trắng và Ánh trăng là hai tập thơ của Nguyễn Duy, nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ. là những bài thơ nổi tiếng của Nguyễn Duy. Bài thơ Ánh trăng rút trong tập thơ cùng tên, được tác giả viết vào năm 1978, tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Bình giảng bài thơ Cuốc kêu cảm hứng

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ Cuốc kêu cảm hứng Bài làm. Nguyễn Khuyến là một nhà thơ cổ điển có tâm hồn sâu sắc, thâm trầm, lại mang nỗi đau đời đầy xót xa. Trong đó, con cuốc là loài được vinh dự xuất hiện tới 3 lần trong thơ ông, một trong số các bài thơ tiêu biểu nhất là Cuốc kêu cảm hứng..

Bình giảng bài thơ Mây và sóng của Ta-go

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ Mây và sóng của Ta-go Bài làm. Ông để lại hàng nghìn bài thơ tựa như "hoa thơm, trái ngọt đôi bờ sông Hằng". Ông có hàng trăm bài thơ viết về tuổi thơ bằng những hình tượng tuyệt vời với tấm lòng nhân hậu bao la. (Trên bờ biển) Mây và Sóng là bài thơ nổi tiếng của Ta-go rút trong tập thơ Trăng non xuất bản năm 1915.

Bình giảng bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ "Bài ca ngất ngưởng". của Nguyễn Công Trứ Ngữ văn 11. "Bài ca ngất ngưởng". Bài thơ "Bài ca ngất ngưởng". "Ngất ngưởng". Trong bài thơ này nên hiểu "ngất ngưởng". Và ngất ngưởng đã được Nguyễn Công Trứ nâng lên thành bài ca, thành điệu tâm hồn với tất cả niềm tự hào và sự say sưa hiếm thấy.. Hi Văn là biệt hiệu của Nguyễn Công Trứ. "Khi Thủ khoa! khi Tham tán! khi Tổng đốc Đông, Gồm thao lược! đã nên tay!

Bình giảng bài thơ “Đèo Gió” của Nông Quốc Chấn

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ “Đèo Gió” của Nông Quốc Chấn Bài làm. Tôi đã nhiều lần đọc bài thơ “ Đèo Gió” của Nông Quốc Chấn, nhà thơ dân tộc Tày. Bài thơ khá dài, ở đây tôi chỉ nói đến 4 khổ thơ mà tôi đã thuộc.. Mở đầu bài thơ là tiếng gọi cất lên tha thiết. Đèo Gió ơi! Đèo Gió. Nhà thơ như muốn hỏi tuổi con đèo, muốn cảm thông với con đèo đã tồn tại, đã “đứng” giữa đất trời bao la, “đã bao nhiêu ngàn ngày”, đã mấy nghìn năm, mấy vạn năm?. Đèo Gió ơi!

Bình giảng bài thơ Đồng chí của Chính Hữu

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu Hướng dẫn. Có thể nói chưa bao giờ hình ảnh người lính được đưa vào thơ ca một cách sinh động và tuyệt đẹp như trong giai đoạn văn học . Có lẽ cái ấn tượng ban đầu sâu sắc nhất trong lòng người đọc là hình tượng người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp được thể hiện trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu..

Bình giảng bài thơ Cảm hoài của tác giả Đặng Dung

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ Cảm hoài của tác giả Đặng Dung Bài làm. Quả đúng như vậy, bằng tấm lòng yêu nước cao đẹp cùng ý thức sâu sắc về trách nhiệm của “kẻ làm trai”, Đặng Dung trong Cảm hoài đã thể hiện được khát khao cống hiến, cứu nước giúp đời mạnh mẽ đồng thời thể hiện tâm trạng xót xa, đau khổ khi chưa kịp hoàn thành nghiệp lớn thì tuổi già đã đến.. Mở đầu bài thơ, Đặng Dung đã phản ánh được tình hình thế sự của nước ta vào những năm khi quân Minh kéo vào đóng chiếm Đại Việt.