« Home « Kết quả tìm kiếm

Bình giảng bài thơ Thu Điếu


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Bình giảng bài thơ Thu Điếu"

Bình giảng bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến

tailieu.vn

BÌNH GIẢNG BÀI THƠ THU ĐIẾU CỦA NGUYỄN KHUYẾN. Trong nền thơ ca dân tộc có nhiều bài thơ tuyệt hay nói về mùa thu. Riêng Nguyễn Khuyến đã có chùm thơ ba bài: “Thu vịnh”, “Thu ẩm” và “Thu điếu”. Riêng bàiThu điếu”, nhà thơ Xuân Diệu đã khẳng định là “điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”. “Thu điếu” là bài thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc : Cảnh đẹp mùa thu quê hương, tình yêu thiên nhiên, yêumùa thu dẹp gắn liền với tình yêu quê hương tha thiết..

Bình giảng bài thơ "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến

vndoc.com

Toàn bộ hình tượng thơ "Thu điếu". Nhà thơ thu mình lại "tựa gối ôm cần". Thế thì làm sao thái độ đi câu của Nguyễn Khuyến lại giống với thái độ đi câu của Khương Tử Nha được?. Tôi đồng tình với Nguyễn Khuyến.. Trong chùm thơ bài viết về mùa thu của Nguyễn Khuyến, nếu được chọn một bài thì đó là bài "Thu điếu". Bài thơ "Thu điếu". Cái tình của nhà thơ cũng theo kịp cái tài.

Cảm nhận về bức tranh mùa thu trong bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến

tailieu.vn

Với ông, dường như mùa thu là nguồn cảm hứng đặc biệt, chẳng vậy mà ông có cả một chùm thơ hay viết về mùa thu, trong đó nổi bật nhất là bàiThu Điếu”, hay còn gọi “Câu cá mùa thu”.. Chùm thơ thu của nhà thơ Nguyễn Khuyến gồm có ba bài thơ: “Thu vịnh. Tuy nhiên, như Ông hoàng thơ tình Xuân Diệu từng khẳng định bài thơthu điếu” là “bài thơ điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”.

Dàn ý bàn về vẻ đẹp của bài thơ Thu điếu

vndoc.com

Đề bài: Dàn ý bàn về vẻ đẹp của bài thơ Thu điếu Bài làm. A: Giới thiệu vấn đề. -Giới thiệu về tác giả Nguyễn Khuyến -Con người NK: giàu lòng yêu thiên nhiên. -"Thu điếu ". thuộc chùm 3 bài thơ thu được tác giả sáng tác khi về ở ẩn B: Giải quyết vấn đề. -Phân tích và chỉ ra điểm nhìn độc đáo của bài thơ. (thu ẩm) -Chỉ ra và phân tích những vẻ đẹp của cảnh thu.

Nghị luận về bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến

tailieu.vn

NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ THU ĐIẾU CỦA NGUYỄN KHUYẾN. Nhắc đến Nguyễn Khuyến người ta không thể nào không nhắc đến chùm thơ thu của ông. Trong chùm thơ thu ấy có ba bài thơ thôi nhưng lại mang đến tất cả những cảnh mùa thu trên làng cảnh quê hương Việt Nam. Đặc biệt trong đó có bài thơ thu điếu không những mang đến cho ta cảnh vật mùa thu mà còn mang đến những tâm trạng của nhà thơ và thú câu cá mùa thu.. Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú, bài thơ có tám câu, mỗi câu có bảy tiếng.

Lập dàn ý phân tích vẻ đẹp bức tranh thu trong bài thơ Thu điếu

vndoc.com

Đề bài: Lập dàn ý phân tích vẻ đẹp bức tranh thu trong bài thơ Thu điếu Bài làm. A: giới thiệu vấn đề -Giới thiệu về tác giả. -Con người tác giả: giàu lòng yêu thiên nhiên. -"Thu điếu". thuộc chùm 3 bài thơ thu được tác giả sáng tác khi về ở ẩn B: giải quyết vấn đề. -Phân tích và chỉ ra điểm nhìn độc đáo của bài thơ. (thu ẩm) -Chỉ ra và phân tích những vẻ đep của cảnh thu.

Phân Tích Chi Tiết Bài Thơ Thu Điếu Môn Ngữ Văn Lớp 11 - Phạm Hữu Cường Phần 1

codona.vn

Nguyễn Khuyến hiệu là Quế Sơn, quê làng Và, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.. Nguyễn Khuyến là người có tài nhưng thi cử lận đận.. Nguyễn Khuyến sống vào thời kì xã hội Việt Nam có rất nhiều biến động. Thu điếubài thơ thứ ba trong chùm thơ thu - tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Khuyến. Thơ Nguyễn Khuyến vừa ghi lại tâm sự của ông trong những năm tháng nghỉ ở quê nhà vừa miêu tả đời sống và phong cảnh quê hương.

Phân Tích Chi Tiết Bài Thơ Thu Điếu Môn Ngữ Văn Lớp 11 - Phạm Hữu Cường Phần 2

codona.vn

Sở dĩ mỗi bài thơ có một vẻ đẹp khác nhau là nhờ có tài năng và sự hiểu biết sâu sắc, sự gắn bó máu thịt của Nguyễn Khuyến với quê hƣơng, đất nƣớc. Chỉ riêng văn học Việt Nam cũng đủ tạo nên một kho thơ với Cảm thu, Tiễn thu (Tản Đà), Đây mùa thu tới, Ý thu (Xuân Diệu)… và nhất là chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến.. “Trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là ba bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh”.

Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến để chứng minh: Nguyễn Khuyến là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam

vndoc.com

Điều đó thể hiện rất rõ qua những sáng tác về thiên nhiên, nhất là qua chùm thơ: “Thu vịnh”, “Thu điếu”, “Thu ẩm”.. Mùa thu trong “Thu ẩm” lại hiện ra với một vẻ đẹp khác. Nét chung của ba bài thơThu” đều quy tụ vào việc tả cảnh vật thân thuộc, đơn sơ mà dung dị, đáng yêu của làng cảnh Việt Nam. Ba bài thơThu vịnh”, “Thu điếu”, “Thu ẩm” tạo thành một chùm thơ thu tuyệt đẹp, thể hiện nét tài hoa của ngòi bút cụ Tam Nguyên, tiêu biểu cho hồn thơ dung dị, thẳm sâu, đầy chất trữ tình

Top 3 bài văn mẫu Bình giảng bài thơ Cảm hoài của tác giả Đặng Dung chọn lọc

tailieu.com

Những bài văn mẫu Bình giảng bài thơ Cảm hoài của tác giả Đặng Dung Văn 10 tuyển chọn, hay nhất sẽ giúp các em học sinh đưa ra các lập luận, lý lẽ chính xác và ý nghĩa nhất để hoàn thành xuất sắc bài viết của mình. Bình giảng bài thơ Cảm hoài của tác giả Đặng Dung Ngữ Văn lớp 10 mẫu 1. Nhận xét về bài thơ Đặng Dung, nhà thơ Lý Tử Tấn đã từng nhận xét “Phi hào kiệt chi sĩ bất năng” (Không phải kẻ sĩ hào kiệt thì không làm nổi).

Bình giảng bài thơ Cảm hoài của tác giả Đặng Dung

vndoc.com

Đề bài: Bình giảng bài thơ Cảm hoài của tác giả Đặng Dung Bài làm. Quả đúng như vậy, bằng tấm lòng yêu nước cao đẹp cùng ý thức sâu sắc về trách nhiệm của “kẻ làm trai”, Đặng Dung trong Cảm hoài đã thể hiện được khát khao cống hiến, cứu nước giúp đời mạnh mẽ đồng thời thể hiện tâm trạng xót xa, đau khổ khi chưa kịp hoàn thành nghiệp lớn thì tuổi già đã đến.. Mở đầu bài thơ, Đặng Dung đã phản ánh được tình hình thế sự của nước ta vào những năm khi quân Minh kéo vào đóng chiếm Đại Việt.

Tổng hợp 14 bài phân tích bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến

tailieu.vn

Mà trong đó, Thu điếu là một trong những bài thơ hay nhất trong hệ thống thơ ca viết về mùa thu.. Tuy tựa đề bài thơ là “Câu cá mùa thu” nhưng bài thơ không lấy việc câu cá làm chính mà lấy mùa thu làm chính. Việc câu cá chẳng qua là cái cớ , cái hoàn cảnh, cái chỗ để nói về mùa thu. Mở đầu bài thơ là hình ảnh mùa thu với một không gian thanh bình ở chốn làng quê của tác giả, trong một cái ao nhỏ và chiếc thuyền câu tĩnh lặng nhẹ tênh giữa một không khí mùa thu bắt đầu se lạnh:.

Không gian nghệ thuật trong bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến

hoc247.net

TRONG BÀI THƠ CÂU CÁ MÙA THU (THU ĐIẾU) CỦA NGUYỄN KHUYẾN. Giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến và bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu). Nguyễn Khuyến được Xuân Diệu đánh giá là “nhà thơ của làng cảnh Việt Nam”.. Thu điếu nằm trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, là bài thơ ghi lại những cảm nhận tinh tế về cảnh sắc mùa thu ở làng quê Bắc Bộ.. Dẫn dắt vấn đề: không gian nghệ thuật trong bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) là không gian tĩnh, vắng người.. Định nghĩa “Không gian nghệ thuật” là gì?.

Phân tích tâm trạng Nguyễn Khuyến qua bài thơ Thu điếu

vndoc.com

Tóm lại, Thu điếu là một bài thơ tả cảnh, tả tình tuyệt bút. Xét ở tầm vĩ mô, bài thơ như một bài tuyệt tình ca về cảnh đẹp của đất nước, về tình yêu đất nước. Thơ của Nguyễn Khuyến qua bài này cũng như nhiều bài khác, có đặc điểm là giản dị mà sống động. Hai câu thơ cuối vừa khép lại bài thơ, vừa bộc bạch được nỗi lòng của thi nhân.. Thu điếu xứng đáng là một trong ba bài thơ nối tiếng nhất về đề tài mùa thu trong lịch sử thơ ca Việt Nam từ cổ chí kim.

Nghị luận lòng yêu nước trong bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Nguyễn Khuyến

vndoc.com

Có thể nói Nguyễn Khuyến đã nén cả một nhân cách lớn, một hồn thơ lớn một nỗi đau lớn vào tiếng cuốc nhớ nước thảm thiết làm chảy máu cả tâm can người đọc hôm nay.. Nằm trong chùm ba bài thơ thu nổi tiếng, “Thu điếu” là một trong những bài thơ không chỉ góp phần đưa Nguyễn Khuyến trở thành “nhà thơ của làng cảnh Việt Nam” mà còn làm nên một nhân cách lớn Nguyễn Khuyến còn lại mãi trong lòng người.. Bài mẫu 2: Nghị luận về lòng yêu nước qua bài thơ Thu điếu.

Phân tích hình ảnh mùa thu trong 3 bài thơ Thu của Nguyễn Khuyến

vndoc.com

Đề bài: Phân tích hình ảnh mùa thu trong 3 bài thơ Thu của Nguyễn Khuyến. Trước nay, ba bài Thu ẩm, Thu điếu, Thu vịnh(1) của Nguyễn Khuyến đã được bình phẩm rất nhiều. Những bài thơ này được coi là tiêu biểu cho hồn thơ Nôm Nguyễn Khuyến, xác lập vị thế Nguyễn Khuyến là "nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam"(2). Phần lớn các tác giả có xu hướng khẳng định ba bài thơ là những bức tranh nên thơ, vẽ đúng được điệu hồn của mùa thu làng quê đồng bằng Bắc Bộ.

Phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến

vndoc.com

Phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến Bài tham khảo 1. Thu ẩm có nghĩa là mùa thu uống rượu. Đây là một trong ba bài thơ Nôm nói về mùa thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến: Thu điếu (Mùa thu câu cá), Thu vịnh (Mùa thu làm thơ), Thu ẩm (Mùa thu uống rượu). Mỗi bài thơ mang những dáng thu riêng và những nét tâm tình riêng.. Thấm đượm vào cảnh vật là tâm trạng băn khoăn, u uất của nhà thơ trước tình cảnh đất nước rơi vào tay giặc..

Phân tích hình ảnh mùa thu trong chùm 3 bài thơ thu của Nguyễn Khuyến

tailieu.vn

Trong những năm tháng cáo quan về ở ẩn tại quê nhà, chỉ có thiên nhiên gần gũi, trong sạch, nên thơ mới giúp Nguyễn Khuyến khuây khỏa đôi lúc trong khi nỗi buồn thời cuộc thường xuyên đè nặng trái tim ông.. Ba bài thơ Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm tạo thành một chùm thơ thu tuyệt đẹp, thể hiện nét tài hoa của ngòi bút cụ Tam Nguyên, tiêu biểu cho hồn thơ dung dị, thẳm sâu, đầy chất trữ tình. Thơ ca Nguyễn Khuyến mang đậm tính dân tộc và có một phong cách riêng biệt, độc đáo.

Chùm thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến Bài thơ: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh của Nguyễn Khuyến

download.vn

Bài thơ: Thu điếu. Bài thơ: Thu ẩm. Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.. Da trời ai nhuộm mà xanh ngắt ? Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe.. Bài thơ: Thu vịnh. Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.. Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào.

Cảm nhận 2 câu cuối bài Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Nguyễn Khuyến

vndoc.com

Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận 2 câu cuối bài Câu cá mùa thu (Thu điếu. Nguyễn Khuyến. Hướng dẫn làm bài Cảm nhận 2 câu cuối bài thơ Câu cá mùa thu 1.1. Yêu cầu của đề bài: nêu cảm nhận về nội dung 2 câu thơ cuối trong bài Câu cá mùa thu.. Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: từ ngữ, chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong 2 câu cuối bài thơ Thu điếu (Câu cá mùa thu) của Nguyễn Khuyến.. Luận điểm 1: Nói chuyện câu cá nhưng thực ra là để đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lòng.