« Home « Kết quả tìm kiếm

Các thời kỳ sinh trưởng cây lúa


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Các thời kỳ sinh trưởng cây lúa"

Sinh học cây lúa - Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa

tailieu.vn

Sinh học cây lúa - Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của. cây lúa. Thời gian sinh trưởng phát triển của cây lúa. Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ khi hạt lúa nảy mầm đến khi chín hoàn toàn, thay đổi tuỳ theo giống và điều kiện ngoại cảnh.. Đối với lúa cấy: Bao gồm thời gian ở ruộng mạ và thời gian ở ruộng lúa cấy.. Đối với lúa gieo thẳng: Được tính từ thời gian gieo hạt đến lúc thu hoạch..

Cây lúa và sự phát triển - Bài 7: THỜI KỲ SINH TRƯỞNG SINH THỰC CỦA CÂY LÚA

tailieu.vn

Bài 7: THỜI KỲ SINH TRƯỞNG SINH THỰC CỦA CÂY LÚA. Nếu tính theo thời gian sinh trưởng thì thời kỳ sinh trưởng sinh thực của cây lúa bao gồm từ: phân hoá hoa đến khi lúa trỗ bông, thụ tinh.. Nếu tính theo vòng đời: cây lúa có 10 giai đoạn sinh trưởng trong vòng đời thì có thể tính 3 giai đoạn tiếp theo sau thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng của cây lúa thuộc giai đoạn sinh trưởng sinh thực là:. Giai đoạn phân hoá hoa. Giai đoạn trỗ bông. Giai đoạn nở hoa thụ phấn thụ tinh..

Cây lúa và sự phát triển - Bài 2: CÁC THỜI KỲ VÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA

tailieu.vn

Cây lúa và sự phát triển. Bài 2: CÁC THỜI KỲ VÀ GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA. Sơ đồ Phát triển:. Nếu tính theo thời kỳ sinh trưởng thì cây lúa có 3 thời kỳ sinh trưởng chính:. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng: tính từ lúc hạt thóc nảy mầm đến khi bắt đầu vào giai đoạn phân hoá hoa lúa (trên thực tế người ta tính từ khi gieo mạ, cấy lúa, cây lúa đẻ nhánh tới số nhánh tối đa).

Ảnh hưởng giữa các mức phân bón vi sinh và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của lúa nếp cẩm giống ĐH6

tailieu.vn

Với mật độ cấy thưa 35 khóm/m 2 , cây lúa không bị hạn chế về không gian và ánh sáng, vì vậy khả năng đẻ nhánh cao hơn và chất khô tích lũy sẽ lớn hơn ở tất cả các giai đoạn sinh trưởng.. Ảnh hưởng của li của giống nếp c Công thức. Đẻ nhánh h Vụ Xuân. khác nhau đến chất khô tích lũy của giống lúa nếp cẩm ĐH6 ở các giai đoạn khác nhau trong vụ Xuân. a liều lượng phân bón và mật độ cấy đến chất khô tích lũy p cẩm ĐH6 qua các thời kỳ sinh trưởng (g/khóm). Vụ Mùa Vụ Xuân Vụ Mùa Vụ Xuân.

Tổng Quan Về Cây Lúa Và Quản Lý Sâu Bệnh

tailieu.vn

Bài 1: Cây lúa. Lá thật là lá mọc trong quá trình sinh trưởng sinh dưỡng của cây lúa và tồn tại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây lúa. Sơ đồ Phát triển:. Nếu tính theo thời kỳ sinh trưởng thì cây lúa có 3 thời kỳ sinh trưởng chính:. Nếu tính theo giai đoạn sinh trưởng thì cây lúa có 10 giai đoạn sinh trưởng:.

Phân bón cho cây lúa

tailieu.vn

Cây lúa cần nhiều đạm trong thời kỳ đẻ nhánh, nhất là thời kỳ đẻ nhánh cực đại. Khi kết thúc thời kỳ phân hóa đòng, hầu như cây lúa đã hút trên 80% tổng lượng đạm cho cả chu kỳ sinh trưởng.. Một trong những yếu tố quan trọng để tăng hiệu quả bón đạm cho cây lúa là cách bón, hay nói cách khác là bón đạm như thế nào.. Thời điểm thích hợp nhất để bón đạm cho cây lúa vào lúc cấy và lúc cây lúa bắt đầu làm đòng, cũng không nên bón đạm cho lúa khi vừa cấy xong.

ẢNH HƯỞNG CỦA KNO3, BRASSINOSTEROID VÀ CAO LÊN SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA DƯỚI ĐIỀU KIỆN TƯỚI MẶN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả thí nghiệm cho thấy, phun Brassinosteriod, bón CaO hoặc phun KNO 3 trước khi tưới mặn 1 ngày đã thúc đẩy sự tích lũy proline trong cây lúa ở giai đoạn 45 và 70 ngày sau khi sạ (SKS). Ngoài ra, phun KNO 3 hoặc phun Brassinosteriod giúp duy trì tốt chiều cao cây lúa qua các thời điểm quan sát. Sinh trưởng của cây lúa được cải thiện tốt thông qua việc duy trì hiệu quả số bông/m 2 , số hạt chắc/bông dẫn đến gia tăng năng suất lúa sau khi.

Cây lúa và sự phát triển - Bài 3 & 4

tailieu.vn

Như vậy sự khác nhau trong suốt thời gian sinh trưởng được quyết định bởi số ngày ở kỳ sinh trưởng sinh dưỡng.. Bài 4: THỜI KỲ SINH TRƯỞNG SINH DƯỠNG CỦA CÂY LÚA. Nếu tính theo thời gian sinh trưởng thì Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng của cây lúa bao gồm từ giai đoạn: hạt nảy mầm, đẻ nhánh, phát triển lóng thân (cây lúa đẻ nhánh tới số nhánh tối đa). Kết thúc thời kỳ này, cây lúa sẽ bước vào giai đoạn phân hoá hoa (giai đoạn đầu tiên của Thời kỳ sinh trưởng sinh thực..

Cây lúa và sự phát triển - Bài 5 & 6

tailieu.vn

Bài 6: THỜI KỲ SINH TRƯỞNG SINH DƯỠNG CỦA CÂY LÚA: GIAI ĐOẠN ĐẺ NHÁNH. Sau khi cấy, cây lúa bén rễ, hồi xanh rồi bước ngay vào thời kỳ đẻ nhánh. Đây cũng là thời kỳ có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ đời sống của cây lúa và quá trình tạo năng suất của cây lúa sau này.. Ở thời kỳ đẻ nhánh, cây lúa sinh trưởng nhanh và mạnh. Thời kỳ này cây lúa tập trung vào các quá trình phát triển của bộ rễ, ra lá và đẻ nhánh.

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa

tailieu.vn

Với vụ mùa thì điều kiện nhiệt độ tương đối ổn định nên thời gian sinh trưởng của các giống lúa cấy trong vụ mùa ít thay đổi.. Cây lúa yêu cầu nhiệt độ khác nhau qua các thời kỳ sinh trưởng:. Thời kỳ nảy mầm: nhiệt độ thích hợp nhất đối với quá trình nảy mầm là 30- 35oC, ngưỡng nhiệt độ giới hạn thấp nhất là 10-12oC và cao nhất là 40oC không có lợi cho quá trình cảy mầm và phát triển của mầm.. Thời kỳ mạ: nhiệt độ thích hợp cho cây mạ phát triển là 25-30oC.

QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) LÚA, NGÔ VÀ MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ

tailieu.vn

Nhằm giúp học viên nhận biết muốn có cây lúa khoẻ thì trước hết phải hiểu được đặc điểm sinhcác thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây lúa, các biện pháp kỹ thuật canh tác, thành phần sâu bệnh hại, điều kiện ngoại cảnh để có thể điều khiển giúp cho cây lúa sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao nhất..

Khả năng hấp thu đạm, lân từ nước thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh của cây lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Yêu cầu đạm của cây lúa thay đổi theo thời gian sinh. kết thúc thời kỳ phân hóa đòng hầu như cây lúa đã hút >80% tổng lượng đạm cho cả chu kỳ sinh trưởng. Cây lúa hút lân trong suốt thời kỳ sinh trưởng từ nẩy mầm đến trổ. Tuy vậy, lượng lân cần cho cây lúa trong giai đoạn đầu rất thấp (Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2012).. Hı̀nh 1: Trung bình hiê ̣u suất làm giảm đa ̣m, lân của các nghiệm thức theo giai đoa ̣n sinh trưởng của cây lúa.

Sinh học cây lúa - Đặc điểm thực vật học của cây lúa

tailieu.vn

Sinh học cây lúa - Đặc điểm thực vật học của cây lúa. Các giống lúa Việt Nam có những đặc điểm như chiều cao, thời gian sinh trưởng (dàI hay ngắn), chịu thâm canh, chụi chua mặn, chống chụi sâu bệnh. Song cây lúa Việt Nam đều có những đặc tính chung về hình tháI, giảI phẫu và đều có chung các bộ phận rễ, thân, lá bông và hạt.. Thời kỳ mạ: Nếu mạ gieo thưa, rễ mạ có thể dài 5-6 cm. Thời kỳ sau cấy: Bộ rễ tăng dần về số lượng và chiều dài ở thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng.

Đặc điểm sinh học của cây lúa

www.scribd.com

Đặc điểm sinh học của cây lúa Đặc điểm thực vật học Các giống lúa Việt Nam có những đặc điểm như chiều cao, thời gian sinh trưởng (dài hayngắn), chịu thâm canh, chịu chua mặn, chống chịu sâu bệnh … khác nhau. Thời kỳ mạ : Nếu mạ gieo thưa, rễ mạ có thể dài 5-6 cm. Thời kỳ sau cấy : Bộ rễ tăng dần về số lượng và chiều dài ở thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng Thời kỳ trỗ bông : Bộ rễ đạt giá trị tối đa vào thời kỳ trỗ bông.

Đặc điểm thực vật học của cây lúa

tailieu.vn

Các giống lúa Việt Nam có những đặc điểm như chiều cao, thời gian sinh trưởng (dàI hay ngắn), chịu thâm canh, chụi chua mặn, chống chụi sâu bệnh. Song cây lúa Việt Nam đều có những đặc tính chung về hình tháI, giảI phẫu và đều có chung các bộ phận rễ, thân, lá bông và hạt.. Thời kỳ mạ: Nếu mạ gieo thưa, rễ mạ có thể dài 5-6 cm. Thời kỳ sau cấy: Bộ rễ tăng dần về số lượng và chiều dài ở thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng Thời kỳ trỗ bông : Bộ rễ đạt giá trị tối đa vào thời kỳ trỗ bông.

ẢNH HƯỞNG CỦA CANXI ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN SINH PROLINE VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LÚA TRÊN ĐẤT NHIỄM MẶN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: đất nhiễm mặn, sự tích lũy proline, dạng canxi, tính chịu mặn, sinh trưởng của lúa. Mặn còn ảnh hưởng đến hàm lượng và thành phần các cation trao đổi liên quan tới quá trình hấp thu dinh dưỡng của cây lúa.. vào môi trường đất nhiễm mặn giúp giảm đáng kể việc hấp thu Na + ở rễ và sự di chuyển chúng tới chồi, giảm khủng hoảng bởi việc gia tăng giới hạn ngưỡng mặn với sự tích lũy proline xảy ra và duy trì sinh trưởng. (Shah et al., 2003).

Cây lúa Việt Nam

www.academia.edu

Lúa gạo phát triển ở nước ta không chỉ giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm mà còn được sử dụng để xuất khẩu ra nước ngoài – tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. Người nông dân cũng thay đổi dần dần nhờ có cây lúa nước. Lúa sống một năm, có thể cao tới 1-1,8 m, đôi khi cao hơn, với các lá mỏng, hẹp khoảng (2-2,5 cm) và dài 50–100 cm. Rể chùm, có thể dài tới 2–3 m/cây trong thời kỳ trổ bông. Tuỳ thờisinh trưởng, phát triển mà lá lúa có màu khác nhau.

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá hiệu lực lân (P) và silic (Si) bón lá đến sự sinh trưởng và năng suất lúa trên đất phèn tỉnh Long An

tailieu.vn

Ảnh hưởng của P và Si bón lá đến sinh khối khô của thân, lá cây lúa (thời kỳ thu hoạch) trên đất phèn huyện Thủ Thừa - Long An. Ảnh hưởng của P và Si bón lá đến năng suất lúa trên đất phèn. Cây lúa thời kì 25 NSG trong thí nghiệm đánh giá hiệu lực P và Si đến sự sinh trưởng và năng suất cây lúa trên đất phèn. Cây lúa thời kì 25 NSG trong thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởngcủa P và Si bón lá đến sự sinh trưởng và năng suất cây lúa trên đất phèn. Cây lúa thời kì trước thu hoạch 7 ngày.

Giáo trình Chuẩn bị các điều kiện để trồng lúa (Nghề: Trồng lúa năng suất cao) - Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

tailieu.vn

: tùy theo các giống lúa khác nhau thì có thời gian sinh trưởng khác nhau. Giống lúa khaodawmali 105 trồng trong vụ Đông Xuân, thời gian sinh trưởng từ 95-100 ngày, trồng trong vụ Thu Đông là 135-140 ngày. Thời gian sinh trưởng của một số giống lúa. Nhu cầu nước thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng, giống lúa và điều kiện thâm canh.. Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính:. Xác định được nhu cầu của thị trường để từ đó có định hướng trồng lúa..

Để ruộng lúa cho năng suất cao

tailieu.vn

Cây lúa có 3 thời kỳ sinh trưởng chủ yếu là: Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng, thời kỳ sinh trưởng sinh. Mỗi thời kỳ, cây lúa đều có đặc tính phát triển riêng ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây.. Trong thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng tức là giai đoạn từ khi sạ đến 40 ngày sau khi sạ hoặc cấy. Lúc này cây lúa đang hình thành lá và một phần thân, cần có sự cân đối giữa sinh trưởng nhánh và sinh trưởng lá sao cho số nhánh mới sinh ra đều to, khỏe là tiền đề cho những bông tốt sau này.