« Home « Kết quả tìm kiếm

Cách thể hiện phép lịch sự


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Cách thể hiện phép lịch sự"

Cách thể hiện phép lịch sự bằng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong các bài thuyết trình Tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - ĐH Huế

tailieu.vn

Các kiểu thể hiện phép lịch sự trong giao tiếp bằng ngôn ngữ lời nói. Theo Brown và Levinson [4], những cách thể hiện phép lịch sự được sử dụng khi người phát ngôn muốn giữ thể diện cho người đối diện trong trường hợp có nguy cơ xảy ra những hành vi làm mất thể diện.

Lý thuyết Tiếng Việt 4: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

vndoc.com

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 4: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. Mục đích của việc giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. Khi đặt câu hỏi với người khác, đặc biệt là người lớn tuổi, người bề trên cần giữ phép lịch sự. Đó không chỉ là cách thể hiện sự yêu quý, lịch sự và tôn trọng đối với người đối diện mà đó còn là cách tôn trọng chính bản thân mình.. Những cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. Ví dụ:. Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác Ví dụ:.

PHÉP LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP

tailieu.vn

PHÉP LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP. Con người luôn sống trong các quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp. Các quan hệ này tạo ra môi trường sông thường xuyên của mỗi cá nhân và ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách và xu hướng hành động của họ.. Chính cuộc sống đòi hỏi mỗi người phải có xử thế đúng đắn, thể hiện qua phép lịch sự trong quá trình tiếp xúc với các đối tác khác nhau, ở những địa điểm khác nhau.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Sự hoạt động của những yếu tố thể hiện lịch sự trong câu cầu khiến tiếng Việt

tailieu.vn

SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA NHỮNG YẾU TỐ THỂ HIỆN LỊCH SỰ TRONG CÂU CẦU KHIẾN TIẾNG VIỆT. về tính lịch sự trong câu cầu khiến tiếng Việt (Vũ Thị Thanh Hương . Thứ nhất, xác định khái niệm cầu khiến.. Thứ hai, phân tích các đặc điểm về phép lịch sự và các yếu tố thể hiện tính lịch sự trong câu cầu khiến tiếng Việt.. Chương 2: Tiêu chí nhận diện câu cầu khiến tiếng Việt.. Chương 3: Sự hoạt động của những yếu tố thể hiện lịch sự trong câu cầu khiến tiếng Việt..

Luyện từ và câu - GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

tailieu.vn

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. Biết phép lịch sử khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).. Khi h ỏ i chuy ệ n ng ườ i khác, chúng ta luôn phải giữ phép lịch sự. Làm hế nào để thể hiện mình là người lịch sự khi nó, h ỏ i? Bài h ọ c hôm nay giúp các em đ i ề u đó.. 1 học sinh đọc thành tiếng..

Tiếng Việt lớp 4 - LUYỆN TỪ VÀ CÂU - GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

tailieu.vn

Qua cách hỏi – đáp ta biết được điều gì về nhân vật. 2 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn trao đồi, và trả lời câu hỏi. Qua cách hỏi – đáp ta biết được tính cách , mối quan hệ của nhân vật.. vậy, khi nói các em luôn luôn ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà mình đang nói. Làm như vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn trọng người khác mà còn tôn trọng chính bản thân mình. Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện. Gọi HS đọc câu hỏi.

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 15: Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

vndoc.com

Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần. Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.. 2 HS đọc thành tiếng. 2 HS đọc thành tiếng.. 2 HS ngồi cùng bàn trao đồi, và trả lời câu hỏi. Qua cách hỏi – đáp ta biết được điều gì về nhân vật. Do vậy, khi nói các em luôn luôn ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà mình đang nói. Làm như vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn trọng người khác mà còn tôn trọng chính bản thân mình. Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện.. Gọi HS đọc câu hỏi:.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 29: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị

vndoc.com

X (Câu nói không giữ được phép lịch sự vì khô khan, như một mệnh lệnh.). X (Câu giữ được phép lịch sự bởi có cặp từ xung hô bác - cháu, thêm từ giúp thể hiện được sự nhã nhặn, từ vởi thể hiện sự thân mật.). Ba ơi, ba có thể cho con tiền để mua một quyển sổ không ạ!. Bác ơi, cháu có thể ngồi nhờ bên nhà bác một lúc được không ạ?

Giáo án luyện từ và câu lớp 4 tuần 15 – Soạn bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

hoc360.net

Song, khi nói hay hỏi chuyện người khác, chúng ta luôn phải giữ phép lịch sự. Tại sao phải như vậy? Làm thế nào để thể hiện mình là người lịch sự khi nói, hỏi? Cô cùng các con đi tìm hiểu điều đó qua bài học “Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi”.. Gọi HS đọc BT.. Tìm các câu hỏi có trong đoạn thơ?. Làm thế nào mà con nhận ra câu hỏi này?. Đây là câu hỏi của ai hỏi ai?. Câu hỏi thể hiện thái độ gì của người con?. Qua câu hỏi này em thấy bạn nhỏ là một người con như thế nào?.

Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Tuần 15 lớp 4

tailieu.com

Soạn Luyện từ và câu lớp 4: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Tuần 15 Câu 1 trang 152 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào. Trả lời:. Cách hỏi và đáp thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật và tính cách mỗi nhân vật:. Giữa Lu-i Pa-xtơ và thầy Rơ-nê là quan hệ thầy trò.. Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i thật ân cần trìu mến đủ thấy thầy rất yêu học trò..

Giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị - Tuần 29 trang 72, 73, 74 Tập 2

tailieu.com

Câu Giữ được phép lịch sự Không giữ được phép lịch sự. (Câu đề nghị bất lịch sự vì có từ phải mang tính bắt buộc như một câu mệnh lệnh. (Câu nói không giữ được phép lịch sự vì khô khan, như một mệnh lệnh. (Câu nói giữ được phép lịch sự bởi người nói giữ được sự nhã nhặn, khiêm tốn qua các từ xưng hô tớ - cậu, các từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.). (Câu giữ được phép lịch sự bởi có cặp từ xung hô bác - cháu, thêm từ giúp thể hiện được sự nhã nhặn, từ vởi thể hiện sự thân

Bàn về cách xử thế và phép lịch sự

tailieu.vn

Bàn về cách xử thế và phép lịch sự. Bàn về cách xử thế và phép lịch sự trong quan hệ giao tiếp của người Việt Nam hiện nay. Chúng ta hay bàn nhiều về đạo đức, nhân cách con người Việt Nam nhưng có lẽ còn ít nói đến phép lịch sự, cách xử thế của họ trong các quan hệ giao tiếp diễn ra hàng ngày trong gia đình, ngoài cộng đồng. Cũng có người nghĩ rằng phép lịch sự là cái gì xã giao bề ngoài, hình thức làm mất tính đặc thù cá nhân.

Vai trò thể hiện tính lịch sự trong hành vi ngôn ngữ xin phép của trợ từ tiếng việt

tailieu.vn

Đó là cách ứng xử có văn hoá, lịch sự và rất đƣợc coi trọng. Hành vi xin phép của ngƣời nói nhiều khi phải viện tới sự có mặt của những trợ từ có giá trị lễ phép, kính trọng để thể hiện sự tôn trọng ngƣòi nghe khi xin phép. Trợ từ tiếng Việt có nhiều vai trò khác nhau khi xuất hiện trong phát ngôn. Thể hiện tính lịch sự trong hành vi ngôn ngữ xin phép thƣờng tập trung ở một số trợ từ nhất định..

BÀN VỀ CÁCH XỬ THẾ VÀ PHÉP LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY (1)

tailieu.vn

BÀN VỀ CÁCH XỬ THẾ VÀ PHÉP LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY (1). Chúng ta hay bàn nhiều về đạo đức, nhân cách con người Việt Nam nhưng có lẽ còn ít nói đến phép lịch sự, cách xử thế của họ trong các quan hệ giao tiếp diễn ra hàng ngày trong gia đình, ngoài cộng đồng.. Cũng có người nghĩ rằng phép lịch sự là cái gì xã giao bề ngoài, hình thức làm mất tính đặc thù cá nhân. Điều đó có đúng không?

BÀN VỀ CÁCH XỬ THẾ VÀ PHÉP LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY (2)

tailieu.vn

BÀN VỀ CÁCH XỬ THẾ VÀ PHÉP LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY (2). Về những mục tiêu và nguyên tắc chỉ đạo cách xử thế và phép lịch sự.. Cuộc sống xã hội diễn ra vô cùng phức tạp, đa dạng, những lời khuyên cho hành động của chúng ta có vẻ như độc đoán, khó nhớ. Những nguyên tắc chỉ đạo cách xử thế, cũng như phép lịch sự, đồng thời là những mục tiêu nhằm đạt tới là:. Trước hết là thực hiện tốt việc xã hội hoá.

PHÉP LỊCH SỰ TỐI THIỂU

www.academia.edu

Từ phép lịch sự cơ bản khi đến nơi công cộng.. Đến cách cư xử lịch sự khi giao tiếp và trong các mối quan hệ 3. Ăn mặc lịch sự vừa là tôn trọng người khác, vừa là tôn trọng chính bản thân mình 4. Hay việc tôn trọng riêng tư cá nhân mà đôi khi chúng ta vẫn "vô tư" quên mất? 5. Muốn cưa đổ một ai đó, trước hết hãy chứng tỏ "phẩm chất quý ông" của mình đi đã nhé 7. À mà cưa đổ rồi cũng vẫn phải nhớ những phép lịch sự dưới đây nữa nhé 8.

Phép lịch sự trên... giường

tailieu.vn

Phép lịch sự trên. Chúng ta cần phải biết rằng không nên vì quá quen thuộc nhau mà mất lịch sự. Dù có quan hệ thân thiết nhất thì cũng cần phải biết lịch sự, kể cả trong quan hệ vợ chồng.. Còn có một điều mà có lẽ mọi người không để ý đến, đó là khi trên giường cũng cần phải lịch sự.. Quy tắc lịch sự đó là:. Bạn nên hỏi bạn đời xem có thích mùi hương ấy của mình không? Nếu người ta không thích thì hãy tắm để tẩy mùi hương ấy thay bằng mùi hương khác..

Phép lịch sự tối thiểu phải dạy con trước 6 tuổi

vndoc.com

Chính vì thế, bạn cần dạy con ngay từ bé phép lịch sự khi trả lời người lớn.. Khi phép lịch sự trở thành thói quen, ăn vào nề nếp của bé, thì việc con thực hiện nó trở nên tự nhiên và hoàn toàn bản năng. Bố mẹ hãy tập thói quen trả lời “dạ”, “vâng” cho con càng sớm càng tốt. Bằng cách này bé sẽ bắt chước cách nói của mẹ và dần trở thành thói quen một cách nhanh chóng và dễ dàng.. Biết dùng hai tay để nhận đồ từ người lớn.

Phép lịch sự trên bàn tiệc - Phần 2

tailieu.vn

Phép lịch sự trên bàn tiệc - Phần 1. Trong khi dùng tiệc, các món ăn khác nhau đều đòi hỏi những cách ăn lịch sự khác nhau, ví dụ:. Ăn súp: không nên bẻ vụn bánh mì bỏ vào chén súp mà chỉ nên ăn riêng: cắn một mẩu bánh mì và húp một muỗng xúp.. Bánh mì: bẻ từng miếng, dùng dao xắt lát bơ và phết lên miếng bánh mì. Bánh ngọt: loại bánh nhỏ, gọn, dùng tay cầm, loại bánh lớn có sử dụng kem nên sử dụng nĩa.. Gà : có thể dùng dao và nĩa. có thể dùng tay trong bữa ăn thân mật)..

20 phép lịch sự căn bản bố mẹ cần dạy con trước khi trẻ lên 10

vndoc.com

20 phép lịch sự căn bản bố mẹ cần dạy con trước khi trẻ lên 10. VnDoc.com xin tổng hợp 20 phép lịch sự cơ bản, đặc biệt quan trọng mà bố mẹ cần phải dạy cho con cái trước mốc 10 tuổi.. Không mở miệng khi nhai thức ăn là một phép lịch sự ở bàn ăn vô cùng cơ bản nhưng rất nhiều bố mẹ lại thường quên dạy con.. Dọn bàn ăn đúng cách không chỉ dừng lại ở việc sắp xếp bát, đũa thìa hay dao dĩa mà bố mẹ cần phải dạy con cách xếp cốc uống nước hay ly và giấy ăn nữa..