« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện"

Quan điểm và mục tiêu xây dựng chiến lược tài chính toàn diện quốc gia

tailieu.vn

Trong vòng 5 năm qua, số lượng quốc gia đi theo chính sách xây dựng chiến lược tài chính toàn diện đã tăng gần 6 lần.. Nghiên cứu cho thấy, các quốc gia ban hành và thực hiện Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện có mức độ tài chính toàn diện cao hơn những nước thực thi tài chính toàn diện mà không thông qua chiến lược.

Chiến lược giáo dục tài chính quốc gia - công cụ thực hiện tài chính toàn diện

tailieu.vn

Triển khai Chiến lược giáo dục tài chính để thực hiện tài chính toàn diện - xu hướng của các nước trên thế giới. Với vai trò trọng yếu của giáo dục tài chính đối với tài chính toàn diện và sự phát triển bền vững của nền kinh tế - xã hội trong mỗi quốc gia, các tổ chức quốc tế như OECD và WB cũng như nhiều quốc gia cam kết tăng cường tài chính toàn diện đều nhận định xây dựng chiến lược quốc gia về giáo dục tài chính là cần thiết.

Sơ lược về hệ thống tài chính toàn diện tại Việt Nam

tailieu.vn

Mặc dù vậy, những chính sách kể trên vẫn chưa được đặt trong một chiến lược tài chính toàn diện mang tính tổng thể, có thể tập trung tất cả nguồn lực và nỗ lực để hướng vào đúng đối tượng và triển khai thực hiện các biện pháp phù hợp một cách hiệu quả. Một chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện có thể có ý nghĩa lớn lao về mặt phát triển xã hội, giảm bất bình đẳng, chênh lệch giàu nghèo, giúp cho mỗi người dân có thể được thụ hưởng thành quả phát triển kinh tế đem lại.

Vai trò chính phủ trong việc thúc đẩy tài chính toàn diện

tailieu.vn

Hoàng Thị Thúy Nguyệt Học viện Tài chính. Ngày nay, tài chính toàn diện nhận được sự quan tâm của các Chính phủ trên phạm vi toàn cầu. Hiện đã có 55 nước đưa ra cam kết về thực thi tài chính toàn diện, hơn 30 nước ban hành hoặc đang xây dựng chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện.

Tăng cường giáo dục tài chính góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam

tailieu.vn

Tuy nhiên, Việt Nam cũng đối mặt với không ít khó khăn, thách thức khi xây dựng và triển khai chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện, cụ thể: Nhận thức chung của xã hội về tài chính toàn diện chưa đầy đủ. Chưa có cơ chế đảm bảo sự cam kết theo đuổi và thực hiện Chiến lược tài chính toàn diện ở Việt Nam, đảm bảo sự tham gia của tất cả các bên liên quan. Cơ sở dữ liệu về tiếp cận tài chính còn thiếu, chưa có cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính toàn diện;.

Phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam - Thực trạng và khuyến nghị

tailieu.vn

Mỗi quốc gia khi xây dựng chiến lược về tài chính toàn diện cần khuyến khích và lôi kéo sự tham gia của khu vực ngoài nhà nước nhằm có được hiểu biết sâu rộng hơn và đề ra những chính sách can thiệp đúng đắn, mang tính chiến lược hơn. Thực tế được minh chứng bởi nhiều nghiên cứu của WB cho thấy, các quốc gia ban hành và thực hiện chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện có mức độ tài chính toàn diện cao hơn là những nước thực thi tài chính toàn diện mà không thông qua chiến lược..

Tài chính toàn diện và các yếu tố phát triển

tailieu.vn

(iii) Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính toàn diện thống nhất với các tiêu chí quốc tế và định kỳ bổ sung, cập nhật dữ liệu phục vụ cho việc đánh giá, giám sát việc thực hiện chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện.. Bốn là, hiểu biết và khả năng tiếp cận sản phẩm, dịch vụ tài chính của người tiêu dùng..

Mở rộng tài chính toàn diện để đẩy lùi tín dụng đen

tailieu.vn

Tuy nhiên, Việt Nam cũng đối mặt với không ít khó khăn, thách thức khi xây dựng và triển khai chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện, cụ thể: Nhận thức chung của xã hội về tài chính toàn diện chưa đầy đủ. Chưa có cơ chế đảm bảo sự cam kết theo đuổi và thực hiện Chiến lược tài chính toàn diện về tài chính toàn diện ở Việt Nam, đảm bảo sự tham gia của tất cả các bên liên quan. Cơ sở dữ liệu về tiếp cận tài chính còn thiếu, chưa có cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính toàn diện.

Phát triển tài chính toàn diện nhìn từ kinh nghiệm các nước ASEAN

tailieu.vn

Tài chính toàn diện là vấn đề được nhiều quốc gia chú trọng, trong đó Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và đã giao các Bộ, Ngành xây dựng Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện. Những kinh nghiệm của các quốc gia ASEAN sẽ góp phần hỗ trợ Việt Nam trong việc phát triển tài chính toàn diện hiệu quả, bền vững trong thời gian tới.. Tổng quan tài chính toàn diện 1.1.

Tài chính toàn diện - Vai trò và nhân tố tác động

tailieu.vn

Để thiết lập và thúc đẩy tài chính toàn diện hiệu quả, bền vững thì NHTW đóng vai trò vô cùng quan trọng. NHTW là cơ quan chủ trì về tài chính toàn diện nói chung và trong việc xây dựng chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện nói riêng. NHTW phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chính phủ, chính quyền địa phương, các tổ chức liên quan để tuyên truyền, thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời về tài chính toàn diện.

Tài chính toàn diện - Liên hệ thực tiễn Việt Nam

tailieu.vn

Các tổ chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, Ngân hàng Thế giới, Nhóm các nước G20 đều rất chú trọng đến việc hỗ trợ và thúc đẩy các quốc gia thực thi các giải pháp để đạt được mục tiêu về tài chính toàn diện. Đã có 55 nước đưa ra cam kết về thực thi tài chính toàn diện, hơn 30 nước ban hành hoặc đang xây dựng chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện..

Thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện: Một số vấn đề lý luận

tailieu.vn

Thúc đẩy tài chính toàn diện là chủ đề được đề cập tới trong khá nhiều nghiên cứu gần đây, cả trong và ngoài nước. Nhiều quốc gia đã và đang xây dựng chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện và thúc đẩy tài chính toàn diện.

Kinh nghiệm của một số quốc gia về giáo dục tài chính toàn diện

tailieu.vn

Một trong ba trụ cột của chiến lược tài chính toàn diện quốc gia là giáo dục tài chính toàn diện. Giáo dục tài chính không chỉ cung cấp những kiến thức về tài chính giúp người dân đưa ra quyết định tài chính một cách chính xác mà còn góp phần hỗ trợ sự phát triển bền vững của hệ thống tài chính và nền kinh tế.

Nghiên cứu cơ chế vận hành của tài chính toàn diện

tailieu.vn

Khi việc phát triển tài chính toàn diện được coi là chiến lược quốc gia, các nguồn lực và nỗ lực được tập trung để hướng vào đúng đối tượng và triển khai thực hiện các biện pháp phù hợp một cách hiệu quả. Các chiến lược, chương trình hành động quốc gia bao gồm: Khung khổ pháp lý cho tài chính toàn diện. Giáo dục tài chính. Dữ liệu quốc gia về tài chính toàn diện,… Đây là những điều kiện cần thiết để tài chính toàn diện có thể vận hành một cách hiệu quả.

Những vấn đề cơ bản về tài chính toàn diện và thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam

tailieu.vn

Chiến lược tổng thể về tài chính toàn diện của Thái Lan bao gồm ba trụ cột gồm (i) cải thiện cung cấp dịch vụ thanh toán, tín dụng, tiết kiệm và bảo hiểm. Indonesia xây dựng chiến lược tài chính toàn diện quốc gia hướng đến ba mục tiêu là phát triển đồng đều, xóa đói giảm nghèo và ổn định hệ thống tài chính.

Kinh nghiệm thúc đẩy tài chính toàn diện từ một số quốc gia trong khối ASEAN. Liên hệ với Việt Nam

tailieu.vn

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Dự thảo về chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2035. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Sơ lược về tài chính toàn diện

Giáo dục tài chính đối với tài chính toàn diện

tailieu.vn

So với con số 36 nước triển khai năm 2012, sự gia tăng mạnh mẽ của các quốc gia thực thi chiến lược giáo dục tài chính năm 2015 đã cho thấy việc xây dựng và triển khai Chiến lược là hiệu quả để thực hiện trụ cột giáo dục tài chính trong tài chính toàn diện ở mỗi quốc gia.. Bảng 1: Mức độ triển khai chiến lược giáo dục tài chính quốc gia ở các nước, 2015. Chiến lược quốc gia Tổng Nước. lược quốc gia (chưa triển khai).

Những vấn đề cơ bản về tài chính toàn diện

tailieu.vn

Hành vi Số lượng hành vi tài chính tích cực 9 Phỏng vấn thực tế 6/9 (Nguồn: Atkinson, A. Giáo dục tài chính là một quá trình cần được thực hiện nhắc lại, thường xuyên liên tục, giúp mọi người cập nhật kiến thức thường xuyên.. quá trình triển khai đào tạo tài chính tại các quốc gia này nên dựa vào các DVTC cơ bản trước. Sonng song với giáo dục tài chính toàn, nhất là các chương trình về tài chính vi mô (Holzmann, 2010).. Sơ lược về tài chính toàn diện.

Kinh nghiệm một số quốc gia về phát triển tài chính vi mô nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện, hiệu quả và bền vững

tailieu.vn

Đỗ Đình Thu Học viện Tài chính. Để phát triển tài chính theo hướng toàn diện, hiệu quả và bền vững, cần phát triển đồng bộ tất cả các bộ phận, trong đó có tài chính vi mô (TCVM). Từ khóa: Tài chính vi mô, Việt Nam, kinh nghiệm. Một số vấn đề về tài chính toàn diệntài chính vi mô 1.1. Tài chính toàn diện.

Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh Con đường thực hiện thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu

tailieu.vn

Đối với công tác lập kế hoạch chiến lược, Việt Nam đã trình báo cáo Truyền thông Quốc gia (National Communication) lần thứ nhất và thứ hai cho UNFCCC và chuẩn bị văn bản toàn diện các chiến lược quốc gia như chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu quốc gia, Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia, Chương trình hành động quốc gia về biến đổi khí hậu, Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh, vv.