« Home « Kết quả tìm kiếm

Công cụ thực hiện tài chính toàn diện


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Công cụ thực hiện tài chính toàn diện"

Chiến lược giáo dục tài chính quốc gia - công cụ thực hiện tài chính toàn diện

tailieu.vn

Tài chính toàn diện được triển khai thực hiện dựa trên 3 trụ cột: (i) Dịch vụ thanh toán và cơ sở hạ tầng tài chính. Như vậy, để thực hiện tài chính toàn diện thì việc tăng cường hiểu biết tài chính là một trong những điều kiện căn bản. Người tiêu dùng tài chính sẽ có những hiểu biết tài chính rõ ràng hơn nếu được giáo dục tài chính toàn diện.

Tài chính toàn diện, tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế và biện pháp thực hiện tại Việt Nam

tailieu.vn

Các sản phẩm bảo hiểm có thể là một công cụ quan trọng trong việc quản lý rủi ro tài chính liên quan đến các khoản chi lớn, bất ngờ như xuất phát từ bệnh đột ngột, mất mùa, thiên tai hoặc mất thu nhập do cái chết của người làm công ăn lương. kiệm và tín dụng để quản lý rủi ro tài chính và có thể chia sẻ rủi ro một cách không chính thức trong gia đình hoặc cộng đồng của họ, bảo hiểm chính thức mang lại lợi ích bổ sung. Một số biện pháp thực hiện tài chính toàn diện tại Việt Nam.

Những vấn đề cơ bản về tài chính toàn diện

tailieu.vn

Đa số các giải pháp tài chính toàn diện đều đặt trọng tâm vào xây dựng một hệ thống các tổ chức cung ứng dịch vụ tài chính hoạt động an toàn, hiệu quả và có trách nhiệm nhằm giảm thiểu rủi ro cho khách hàng và hệ thống tài chính.. Cơ sở hạ tầng tài chính. Cơ sở hạ tầng tài chính (Financial infrastructure) là một phần cốt lõi của toàn bộ hệ thống tài chính (WB, 2009). Chất lượng cơ sở hạ tầng tài chính xác định hiệu quả hoạt động của các trung gian tài chính, là công cụ để thực hiện DVTC.

Tài chính toàn diện - Liên hệ thực tiễn Việt Nam

tailieu.vn

Một thực tế đáng quan tâm hiện nay là nhận thức về tài chính toàn diện tại Việt Nam chưa được đầy đủ và chưa phổ biến rộng rãi đến mọi người dân. Sự hiểu biết về kiến thức tài chính của người dân nói chung còn thấp, nhất là người dân ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa.. Chưa có khung pháp lý đảm bảo cho việc triển khai thực hiện Chiến lược phát triển TCTD tại Việt Nam và khung pháp lý tạo thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện..

Nhận diện bản chất về tài chính toàn diện nhằm thực hiện việc thúc đẩy phát triển bền vững

tailieu.vn

Chúc Anh Tú Học viện Tài chính. Có nhiều cách tiếp cận khác về Tài chính toàn diện nhưng đều thể hiện sự cần thiết cần thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện bền vững trong điều kiện hiện nay. Mỗi cách tiếp cận đều theo những khía cạnh riêng, điều này sẽ khó cho việc đưa ra các giải pháp tác động nhằm thúc đẩy tài chính toàn diện bền vững và hiệu quả.

Những vấn đề cơ bản về tài chính toàn diện và thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam

tailieu.vn

Điều quan trọng là phải có được một hành lang pháp lý đồng hành với sự phát triển của công nghệ và bảo về người tiêu dùng hướng tới thực hiện các mục tiêu của tài chính toàn diện ở Việt Nam.. Nguyễn Phương Linh, “Chuyên đề 32: Một số vấn đề chung về tài chính toàn diện”, Vụ Hợp tác quốc tế - Bộ Tài chính.

Phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam - Thực trạng và khuyến nghị

tailieu.vn

Đây là yếu tố trọng tâm trong triển khai thực hiện chiến lược phát triển tài chính toàn diện, thực hiện đề xuất này cũng có nghĩa Chính phủ phải hoàn tất hạ tầng chính sách cho tài chính toàn diện.

Nghiên cứu cơ chế vận hành của tài chính toàn diện

tailieu.vn

Hình 1: Mô hình tài chính toàn diện 5P. Để đạt được mục tiêu là giúp cho các đối tượng có thể tiếp cận được các dịch vụ tài chính (DVTC) chính thức, tài chính toàn diện cần phải được thực hiện theo hướng ngay cả những người. Tài chính toàn diện Sản phẩm (Product).

Định hướng thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam

tailieu.vn

Tài chính toàn diện khác với những công cụ thông thường về xóa đói giảm nghèo và những công cụ bảo vệ xã hội như chuyển tiền, trợ cấp hàng hóa, tín dụng vi mô vì những công cụ này chỉ tập trung vào việc đưa người nghèo vượt qua ngưỡng nghèo quốc gia. Chính phủ Thái Lan và Myanmar đã đưa lĩnh vực giáo dục và y tế vào mục tiêu chính sách tài chính toàn diện quốc gia.

Tài chính toàn diện trong bối cảnh già hóa dân số

tailieu.vn

Trong môi trường tài chính toàn diện thì việc chi trả lương hưu cho một bộ phận đông đảo dân cư chắc chắn không thể thực hiện bằng tiền mặt. Nếu các tổ chức tài chính nhận thức và thay đổi kịp thời đến sự thay đổi của thị trường dịch vụ này sẽ đảm bảo mở ra một thị trường lớn cho các giao dịch thanh toán điện tử và giao dịch số. Đồng thời đáp ứng được với nhu cầu của phần đông công dân thì sẽ thể hiện được nội hàm của tài chính toàn diện..

Phát triển tài chính toàn diện nhìn từ kinh nghiệm các nước ASEAN

tailieu.vn

Cụ thể, Chính phủ có thể giao cho các kênh truyền thông quốc gia như Đài truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện tuyên truyền, giới thiệu tới người dân về các sản phẩm cũng như các chương trình hỗ trợ để người dân có thể tiếp cận được với tài chính toàn diện. để từ đó nhân rộng kiến thức về tài chính toàn diện với người dân.

Thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam

tailieu.vn

Chính phủ cũng xây dựng và triển khai nhiều chính sách cụ thể hướng đến những đối tượng của tài chính toàn diện ở Việt Nam. Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi (Chương trình 135) đã được triển khai thực hiện ở giai đoạn 2;.

Nâng cao dân trí tài chính góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam

tailieu.vn

Để nâng cao dân trí tài chính, từ đó thúc đẩy tài chính toàn diệnthực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước một cách bền vững tại Việt Nam, bài viết có một số khuyến nghị chính sách sau:.

Tăng cường giáo dục tài chính góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam

tailieu.vn

Tuy nhiên, Việt Nam cũng đối mặt với không ít khó khăn, thách thức khi xây dựng và triển khai chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện, cụ thể: Nhận thức chung của xã hội về tài chính toàn diện chưa đầy đủ. Chưa có cơ chế đảm bảo sự cam kết theo đuổi và thực hiện Chiến lược tài chính toàn diện ở Việt Nam, đảm bảo sự tham gia của tất cả các bên liên quan. Cơ sở dữ liệu về tiếp cận tài chính còn thiếu, chưa có cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính toàn diện;.

Sơ lược về hệ thống tài chính toàn diện tại Việt Nam

tailieu.vn

Định hướng thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam. Ở Việt Nam, khái niệm tài chính toàn diện còn khá mới mẻ. Tuy nhiên, các nội dung của tài chính toàn diện đã và đang được Chính phủ đặt thành những ưu tiên và triển khai thực hiện trong nhiều năm qua.

Phát triển hoạt động tài chính vi mô hướng tới tài chính toàn diện tại Việt Nam đến năm 2020

tailieu.vn

Có thể thấy rằng ngành TCVM Việt Nam đã có những động thái tích cực để thực hiện mục tiêu phát triển đồng hành cùng cả hệ thống tài chính nhằm thực hiện mục tiêu, chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện. Tuy nhiên, để TCVM có thể phát triển tương xứng với tiềm năng và là “trợ thủ” đắc lực cho tài chính toàn diện tại Việt Nam thì cần phải có nhiều giải pháp và chương trình hành động cụ thể hơn nữa từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước cũng như từ chính bản thân các tổ chức TCVM..

Mở rộng tài chính toàn diện để đẩy lùi tín dụng đen

tailieu.vn

Tuy nhiên, Việt Nam cũng đối mặt với không ít khó khăn, thách thức khi xây dựng và triển khai chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện, cụ thể: Nhận thức chung của xã hội về tài chính toàn diện chưa đầy đủ. Chưa có cơ chế đảm bảo sự cam kết theo đuổi và thực hiện Chiến lược tài chính toàn diện về tài chính toàn diện ở Việt Nam, đảm bảo sự tham gia của tất cả các bên liên quan. Cơ sở dữ liệu về tiếp cận tài chính còn thiếu, chưa có cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính toàn diện.

Quan điểm và mục tiêu xây dựng chiến lược tài chính toàn diện quốc gia

tailieu.vn

Trong vòng 5 năm qua, số lượng quốc gia đi theo chính sách xây dựng chiến lược tài chính toàn diện đã tăng gần 6 lần.. Nghiên cứu cho thấy, các quốc gia ban hành và thực hiện Chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện có mức độ tài chính toàn diện cao hơn những nước thực thi tài chính toàn diện mà không thông qua chiến lược.

Phát triển tài chính toàn diện - kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

tailieu.vn

Nằm trong khuôn khổ thực hiện chiến lược này, một loạt chủ trương đã được Malaysia triển khai để đẩy mạnh tài chính toàn diện. Nhiệm vụ của NHTW Malaysia đã được điều chỉnh, qua đó cho Ngân hàng quyền pháp lý để chủ động phát triển tài chính toàn diện. Malaysia đã đi tiên phong trong các NHTW trên thế giới trong việc công nhận và chính thức hóa vai trò quan trọng của NHTW trong phát triển tài chính toàn diện.

Nâng cao trình độ dân trí để phát triển tài chính toàn diện trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0

tailieu.vn

Những kết quả về cơ chế chính sách đạt được về phát triển tài chính toàn diện.. Nhiều cơ chế, chính sách, chương trình, giải pháp cụ thể để hỗ trợ người nghèo, các đối tượng chính sách, các doanh nghiệp nhỏ, hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn đã được thực hiện. Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo (Nghị quyết 30a của Chính phủ) đến nay đã thực hiện được 3 giai đoạn với đối tượng của chương trình là người nghèo, hộ nghèo, xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo.