« Home « Kết quả tìm kiếm

Đa dạng di truyền nguồn gen ngô


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Đa dạng di truyền nguồn gen ngô"

Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen cây gừng núi đá bằng chỉ thị phân tử

tailieu.vn

ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN CÂY GỪNG NÚI ĐÁ BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ. Đánh giá đa dạng di truyền nguồn gen cây Gừng núi đá ( Zingiber purpureum Roscoe) thực sự cần thiết cho công tác bảo tồn, quản lý cũng như làm vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống. Marker trnL-e/trnL-f đã được sử dụng để khuếch đại nucleotide vùng lục lạp của 15 mẫu Gừng núi đá thu thập từ 15 xã thuộc 5 huyện thuộc tỉnh Hà Giang.

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học: Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Dây thường xuân (Hedera nepalensis K. Koch) ở Việt Nam dựa trên chỉ thị ITS

tailieu.vn

Để đi tìm lời giải cho câu hỏi này chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Dây thường xuân (Hedera nepalensis K. Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, tôi tiến hành các nội dung nghiên cứu như sau:. Nghiên cứu đa dạng di truyền chính là nghiên cứu sự biến đổi của sinh vật hay quần thể sinh vật ở cấp độ di truyền (gen, DNA).

Sử dụng chỉ thị ADN (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Đảng sâm góp phần định hướng công tác bảo tồn và phát triển ở Việt Nam

tailieu.vn

Sử dụng chỉ thị ADN (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Đảng sâm góp phần định hướng công tác. bảo tồn và phát triển ở Việt Nam.

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học: Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Dây thường xuân (Hedera nepalensis K.Koch) ở miền Bắc Việt Nam dựa trên chỉ thị matK

tailieu.vn

Độ tương đồng của trình tự gen matK được khuếch đại. Giải trình tự và so sánh độ tương đồng. Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Dây thường xuân sử dụng mã vạch matK...40. Giải trình tự vùng gen matK được nhân dòng. Ứng dụng của nghiên cứu đa dạng di truyền bao gồm: Bảo tồn nguồn gen.

Sử dụng chỉ thị ADN (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Đảng sâm góp phần định hướng công tác bảo tồn và phát triển ở Việt Nam

www.academia.edu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược, Tập 33, Số Sử dụng chỉ thị ADN (RAPD-PCR) trong nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Đảng sâm góp phần định hướng công tác bảo tồn và phát triển ở Việt Nam Phạm Thanh Huyền1.

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Lựa chọn quy trình tách chiết DNA tổng số và bước đầu phân tích đa dạng di truyền nguồn gen Dây Thường Xuân (Hedera nepalensis K.Koch) ở Việt Nam dựa trên chỉ thị GBSSI

tailieu.vn

Hiện nay, những tiến bộ di truyền phân tử hỗ trợ đắc lực cho công tác đánh giá tính đa dạng di truyền nguồn gen dược liệu, nhiều phương pháp phân tích đã được sử dụng trong các nghiên cứu đa dạng di truyền như: giải trình tự, RFLP, RAPD để phân tích minisatellites và phân tích đa hình hệ gen ty thể, hệ gen nhân,…[12]..

Đa dạng nguồn gen di truyền và cấu trúc quần thể Thông lá dẹt (Pinus krempfii Lecomte) ở Tây Nguyên - loài đặc hữu của Việt Nam bằng chỉ thị ISSR

www.academia.edu

Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây mới chỉ tập trung vào việc phân loại dựa trên đặc điểm hình thái và nơi phân bố, còn các nghiên cứu về đa dạng di truyền nguồn gen còn rất hạn chế và mới chỉ cho vài loài [13, 14]. Đến nay hầu như chưa có một nghiên cứu nào về đa dạng nguồn gen di truyền đối với loài Thông lá dẹt.

Phân tích đa dạng di truyền của các mẫu giống cam sành tại Hà Giang bằng chỉ thị Rapd và ISSR

tailieu.vn

Việc nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen cam sành Hà Giang có ý nghĩa trong việc bảo tồn tính đa dạng sinh học và sử dụng có hiệu quả các nguồn gen quý đó phục vụ cho công tác chọn tạo giống tại địa phương..

Đa dạng di truyền các mẫu Na (Annona squamosa) tại tỉnh Thái Nguyên bằng kĩ thuật RAPD

tailieu.vn

Do đó, việc nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Na tại Thái Nguyên có ý nghĩa trong việc bảo tồn tính đa dạng sinh học và sử dụng có hiệu quả các nguồn gen quý phục vụ cho công tác chọn, tạo và nhân giống tại địa phương để phát triển kinh tế.. Trên thế giới, các chỉ thị phân tử đã được sử dụng khá phổ biến để nghiên cứu đa dạng di truyền các loài thuộc chi Annona.

Đa dạng di truyền các giống bưởi ở đồng bằng sông cửu long dựa trên trình tự ADN mã vạch và dấu phân tử ISSR

tailieu.vn

Việc nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen bưởi da xanh ở khu vực ĐBSCL có ý nghĩa trong việc bảo tồn tính đa dạng sinh học và sử dụng có hiệu quả các nguồn gen quý đó phục vụ cho công tác chọn tạo giống. Đề tài được thực hiện nhằm phân tích được đa dạng trình tự ADN. mã vạch (ITS, ycf1b, psbK-psbI) và đánh giá đa dạng di truyền các giống bưởi ở năm tỉnh trong khu vực ĐBSCL bằng dấu phân tử ISSR.. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu.

Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn các giống sắn dựa vào đa hình trình tự gen GBSS1

tailieu.vn

Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học để đánh giá đa dạng di truyền về tính trạng trạng chọn lọc của các quần thể trong tập đoàn lưu giữ nguồn gen sắn. Trong nghiên cứu tiếp theo này của chúng tôi, đa dạng di truyền của các giống sắn trong cùng tập đoàn được đánh giá dựa vào đa hình trình tự ADN dọc. đoạn đích trên gen GBSS1 của 14 giống đại diện chọn ra từ 44 giống đã được đánh giá đa dạng di truyền bằng chỉ thị SSR.

Phân tích đa dạng di truyền của các mẫu giống đậu Cô ve bằng chỉ thị hình thái và chỉ thị phân tử SSR

tailieu.vn

Phân tích đa dạng di truyền của 60 mẫu nguồn gen trong nước và nhập nội dựa trên 16 đặc điểm hình thái và 15 chỉ thị phân tử đã khẳng định mức độ đa dạng di truyền của 60 mẫu giống đậu cô ve. Dựa trên chỉ thị hình thái có thể 60 mẫu nguồn gen được phân thành 7 nhóm di truyền khác biệt.

Nghiên cứu đa dạng di truyền và nhận dạng một số giống quýt bản địa của Việt Nam dựa trên trình tự ITS hệ gen nhân

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ NHẬN DẠNG MỘT SỐ GIỐNG QUÝT BẢN ĐỊA CỦA VIỆT NAM DỰA. TRÊN TRÌNH TỰ ITS HỆ GEN NHÂN. Nguồn gen quýt ( C. Mười bốn mẫu/giống quýt được thu thập ở 10 tỉnh/thành khác nhau đã được giải trình tự nhờ khuếch đại locus ITS trong hệ gen nhân.. Đoạn trình tự ITS của 14 mẫu/giống quýt đã được so sánh trình tự với gen tham chiếu công bố trên NCBI..

SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ CÂY NGHỆ (CURCUMA SP.) Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ CÂY NGHỆ (CURCUMA SP.) Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG. Đa dạng di truyền, đặc điểm hình thái, hệ số tương đồng, Nghệ, ISSR. Nhằm mục đích phát hiện những cấu trúc di truyền khác biệt trong quần thể để phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen và cải thiện giống, nghiên cứu đánh giá sự đa dạng di truyền dựa trên đặc điểm hình thái và chỉ thị phân tử ISSR đã được thực hiện trong quần thể cây Nghệ thuộc 5 huyện thị ở tỉnh Bình Dương.

Đánh giá đa dạng di truyền một số loài Lan Kim Tuyến (Anoectochilus sp.) tại Thanh Hóa bằng chỉ thị RAPD

tailieu.vn

Để có cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn và phát triển nguồn gen hữu hiệu, việc tiến hành đánh giá. đa dạng di truyền quần thể Lan Kim tuyến là rất cần thiết.. Phương pháp phân tích đa dạng di truyền bằng các chỉ thị phân tử như RFLP, AFLP, SSR, RAPD.

Nghiên cứu đa dạng di truyền trên một số quần thể cá Bỗng (Spinibarbus denticulatus) bằng chỉ thị phân tử

tailieu.vn

Việc nghiên cứu so sánh trình tự đoạn gen COI đóng vai trò quan trọng trong phân loại [8], xác định quan hệ di truyền [9], [10] và đánh giá đa dạng di truyền [11]. Do đó, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm đóng góp cơ sở dữ liệu nguồn gen về cá Bỗng tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu sẽ là nguồn dữ liệu căn cứ hữu ích trong việc đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn lợi, bảo tồn đa dạng nguồn gen, chọn giống, tái tạo và phát triển nguồn gen cá Bỗng ở nước ta trong thời gian tới..

Đa dạng di truyền loài dầu song nàng ở rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

tailieu.vn

Kết quả nghiên cứu này đã chỉ ra tầm quan trọng cần phải bảo tồn nguồn gen loài Dipterocarpus dyeri ở rừng phòng hộ Tân Phú.. Từ khóa: Dipterocarpus dyeri, bảo tồn, dầu song nàng, đa dạng di truyền, SSRs MỞ ĐẦU. Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) là loài cây gỗ cao. Có khoảng 300 cây ở rừng phòng hộ Tân Phú. Do đó, việc duy trì tính đa dạng di truyền và môi trường sống của các loài Dầu song nàng được xem xét như là công việc ưu tiên trong hoạt động bảo tồn.

Thông số về tính đa dạng di truyền quần thể tự nhiên loài bách xanh ở Tây Nguyên, Việt Nam bằng chỉ thị ISSR

tailieu.vn

Trong nghiên cứu này, 30 chỉ thị ISSR đã được sử dụng để phân tích thông số về tính đa dạng nguồn gen di truyền của 70 cá thể Bách xanh thu ở Đatanla (Lâm Đồng), Hòa Sơn (Đắk Lắk) và Kon Chư Răng (Gia Lai) của Tây Nguyên, Việt Nam. Kết quả phân tích đã chỉ ra 25/30 chỉ thị có tính đa hình. Tổng số đã nhân bản được 129 phân đoạn DNA, trong đó 65 phân đoạn đa hình (chiếm 50,39. Tính đa dạng di truyền thể hiện cao nhất ở quần thể Đatanla (I=0,192;.

Đa dạng di truyền loài Ếch ang tam đảo (Quasipaa boulengeri) tại Thái Nguyên bằng chỉ thị Rapd

tailieu.vn

Các mẫu nghiên cứu chia thành hai nhóm dựa vào hệ số tương đồng di truyền, trong đó các mẫu thu được tại xã Văn Yên và Phú Xuyên có hệ số tương đồng 65,4% thuộc một nhóm, khác với các mẫu còn lại có hệ số tương đồng 62%. Nghiên cứu tạo cơ sở khoa học phục vụ cho việc bảo tồn và phát triển nguồn gen Ếch ang tam đảo tại tỉnh Thái Nguyên.. Từ khóa: Đa dạng di truyền, Ếch ang tam đảo, RAPD, Thái Nguyên.. Ếch ang tam đảo (Quasipaa boulengeri) thuộc họ Dicroglossidae.

Đánh giá đa dạng di truyền một số dòng, giống hoa chi Lan Huệ (Hippeastrum herb.) bằng chỉ thị phân tử RAPD

www.academia.edu

Phân tích số liệu thu được cũng cho thấy sự đa dạng lớn trong tập đoàn nguồn gen đã thu thập, với hệ số tương đồng di truyền từ 0,2 đến 0,76. Những kết quả này bước đầu cung cấp những dẫn liệu cần thiết phục vụ cho công tác chọn tạo giống mới chi Lan Huệ. Từ khóa: Chỉ thị phân tử, đa dạng di truyền, Hippeastrum Herb, Lan Huệ, RAPD. Mở đầu∗ nguyên sản ở Nam Mỹ, ở Việt Nam có gọi là Lan Huệ hay Loa kèn đỏ bởi các dòng giống Hiện nay, trên Thế giới, chi Lan Huệ chủ yếu có hoa màu đỏ.