« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp"

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Bằng lăng nước

tailieu.vn

Thường mọc xen với các loài cây rụng lá khác như: Bàng lang ổi, chiêu liêu đen, dầu song nàng, gáo lá tim…. Phân bố của bàng lăng nước ở Việt Nam.

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Cọ bầu

tailieu.vn

Trong rừng nguyên sinh rất ít gặp cọ bầu vì cây non mới tái sinh của loài này là cây ưa bóng, nhưng khi cây cao độ 1m, chuyển thành cây ưa sáng, chúng không tồn tại được lâu dài dưới tán của các rừng cây gỗ rậm rạp. Phân bố của cọ bầu ở Việt Nam. Cọ bầu cho rất nhiều quả, tái sinh tốt ngay dưới tán hoặc được các loài chim thú ăn quả, rồi phát tán hạt đi rất xa gốc cây mẹ.. Khi rừng bị mở tán mạnh, cọ bầu tái sinh thành từng đám thuần loại khoảng vài chục cây..

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Suổi

tailieu.vn

Nếu các cây bụi mọc dày, phải đào hết gốc mầm của chúng trước khi trồng su ổi su sung. Kinh nghiệm trồng su ổi của một số gia đình ở Nam Bộ cho thấy, nếu đào mương để xả phèn thì đất sẽ giảm chua nhanh cây trồng sinh trưởng tốt hơn.. Su ổi là cây LSNG đa tác dụng, phân bố trong các khu rừng ngập mặn của Việt Nam. Cần có kế hoạch nghiên cứu các loài thuộc chi Su (Xylocarpus) các loài cây khác của rừng ngập mặn để phục hồi sử dụng chúng một cách bền vững..

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Thốt nốt

tailieu.vn

Phân bố của thốt nốt ở Việt Nam. Thốt nốt sinh trưởng, phát triển thích hợp nhất ở điều kiện nhiệt độ trung bình năm 23 0 C, nhưng cây cũng chịu được nhiệt độ rất cao (45 0 C) hoặc rất thấp (0 0 C). Trước đây có nhiều ý kiến cho rằng khí hậu miền Bắc Việt Nam không thích hợp với việc trồng cây thốt nốt, nhưng căn cứ vào đặc điểm sinh học của thốt nốt, miền bắc Việt Nam vẫn có thể trồng loài LSNG này..

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Đước nhọn

tailieu.vn

Đước nhọn là loài cây của vùng cựu nhiệt đới, từ Đông Phi, qua Madagascar, các đảo của Ấn Độ Dương, vùng Nam Đông Nam châu Á, Indonesia Philippin, đến phần Đông Bắc châu Úc các đảo Nam Thái Bình Dương. Năm 1922, Đước nhọn được nhập vảo đảo Hawai đã trở thành loài cây tự nhiên ở đó.. Đước nhọn đước đôi thường là những loài cây tiên phong của rừng ngập mặn;. đây thường hình thành các quần xã đước nhọn - đước đôi đước nhọn - vẹt…. Phân bố của đước nhọn ở Việt Nam.

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Trầm hương

tailieu.vn

Song đến nay, những nghiên cứu về các mặt sinh học (phân loại, sinh thái. hoá học (tinh dầu thành phần hoá học của tinh dầu…) cũng như quá trình sinh tổng hợp tạo khối trầm trong cây… đối với các loài trong chi Trầm (Aquilaria) ở nước ta hiện còn quá ít.. Phân bố của trầm hương ở Việt Nam Nguồn trầm hương hiện có trên thị trường thế giới chủ. Việt Nam:. Ba khu vực nhiều trầm hương nhất là Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, An Giang Kiên Giang (đảo Phú Quốc)..

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Quế thanh

tailieu.vn

Tên khoa học của nhiều loài có thể đã bị lẫn lộn còn có nhiều ý kiến khác nhau. Việc nghiên cứu sâu hơn về các đặc điểm hình thái, sinh thái, về giải phẫu tế bào, về nguồn gen về thành phần hoá học của tinh dầu… sẽ là cơ sở xác đáng cho việc giám định chính xác tên khoa học của các loài quế hiện có ở nước ta.. Đây sẽ là vấn đề có nhiều ý nghĩa khoa học có giá trị thực tiễn rất cao.. Cây thuốc động vật làm thuốc ở Việt Nam. Nxb Khoa học kỹ thuật – Hà Nội.

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Bời lời đỏ

tailieu.vn

Những năm gần đây, do nhu cầu sử dụng vỏ của loμi tăng nhanh, đồng nghĩa với l−ợng khai thác vỏ ở rừng giảm mạnh. hộ gia đình đặc biệt lμ ở vùng Tây Nguyên đã phát triển gây trồng loμi cây lâm sản ngoμi gỗ có giá trị nμy. đọc tìm hiểu thêm về loμi cây nμy, đ−ợc sự hỗ trợ của Dự án LSNG giai đoạn 2, nhóm tác giả: Trần Ngọc Hải (Đại học Lâm nghiệp) vμ Nguyễn Việt Khoa (Trung tâm Khuyến nông Quốc gia) đã biên soạn cuốn sách “Bời lời đỏ” với nội dung gồm: Giới thiệu. đặc điểm hình thái, sinh thái, phân

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Muồng đen

tailieu.vn

các tỉnh miền Bắc muồng đen thường được trồng để làn cây bóng mát cây che bóng cho cây nông nghiệp như chè.. Muồng đen là cây của vùng Đông Nam Á, Nam Á Nam Trung Quốc. Hiện nay, muồng đen đã được trồng ở hầu khắp các nước thuộc vùng nhiệt đới trên thế giới.. Phân bố của muồng đen ở Việt Nam Đặc điểm sinh học. Muồng đen thường phân bố ở độ cao dưới 1.200m, tập trung nhiều ở độ cao 400-800m.

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Vẹt dù

tailieu.vn

Trong rừng ngập mặn, vẹt dù thường mọc lẫn với một số loài khác như đước đôi (Rhizophora apiculata), dà (Ceriop tagal), su (Xylocarpus molluca), nhưng đôi khi cũng mọc thành rừng thuần loại.. Đặc điểm sinh thái của 4 loài vẹt ở Việt Nam Đặc điểm sinh thái Loài Dạng sống. Độ ngập triều Đất vị trí Phân bố. Vẹt dù (B.. Gtb: Cây gỗ trung bình.

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Dừa nước

tailieu.vn

Khoảng những năm 50 của thế kỷ trước, dừa nước đã được đưa ra trồng thử ở bến phà Rừng (Quảng Ninh), cây có thể sinh trưởng, phát triển bình thường.. Dừa nước phân bố nhiều ở các nước Đông Nam Á. Vùng rừng dừa nước lớn nhất là ở Indonesia, rộng khoảng 700.000ha, rồi đến Papua New Guinea (500.000ha) Philippin (8.000ha). Điểm cực bắc khu phân bố của dừa nước là đảo Ryukyu của Nhật Bản điểm cực nam là nam Australia. Ở nhiều nước Đông Nam Á, dừa nước đã được đưa vào trồng trọt..

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Quế

tailieu.vn

Một số khu vực tại miền Nam Trung Quốc đã đưa quế vào trồng trọt từ rất lâu đời hiện vẫn gọi là quế “Rougui” (“Giao chỉ. Có thể nói, các khu rừng nhiệt đới ẩm ở nước ta là quê hương của loài quế. Phân bố của quế ở Việt Nam Quế là loài có nguồn gen đa dạng, có thể gồm nhiều. Việt Nam:. Ánh sáng càng nhiều, cây sinh trưởng càng nhanh chất lượng tinh dầu càng cao. Tuy nhiên quế vẫn có thể chịu được điều kiện nhiệt độ thấp (lạnh tới 1 0 C hoặc 0 0 C) hoặc nhiệt độ cao tối đa tới 37-38 0 C.

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Trám

tailieu.vn

Căn cứ vào các đặc điểm hình thái, sinh thái, thành phần hoá học của tinh dầu địa lý phân bố, Barlow (1997) đã cho rằng loài tràm (M. cajuputi phân bốcác đảo Baru, Ceram, quần đảo Tanimbar (Indonesia), đảo Timor các khu vực miền Bắc, miền Tây Territory (Australia). Đây là nguồn cung cấp tinh dầu cajuput oil chủ yếu. là phân loài phân bố ở Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Malaysia Indonesia. Đây cũng là phân loài đã được đưa vào trồng trọt để lấy tinh dầu ở nhiều nước Đông Nam Á..

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Sấu tía

tailieu.vn

Để phân biệt 2 loài này, chúng tôi dùng tên sấu tía để chỉ loài sấu của miền Nam (tên này thường được cán bộ lâm nghiệp ở miền Nam sử dụng). Sấu tía - Sandoricum koetjape (Burm. Trước đây, sấu tía được tách thành 2 loài riêng biệt. Tuy vậy 2 đặc điểm này chưa đủ để tách sấu tía thành 2 loài riêng biệt.. Trong trồng trọt ở Thái Lan, người ta đã tạo ra nhiều giống sấu tía khác nhau như: Barngklarng, Eilar, Tuptim Teparod.

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Trám trắng

tailieu.vn

Những loài phổ biến là: Trám trắng (C. Hầu hết các loài này có quả ăn được nhưng 2 loài trám trắng trám đen là thường được sử dụng nhiều quả có vị ngon hơn cả.. Việt Nam:. Trám trắng phân bố ở hầu hết các tỉnh phía Bắc, Tây Nguyên Đông Nam Bộ. Đã gặp ở Sơn La, Hà Giang, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Hà Tây, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hoà Bình, Trám trắng - Canarium album (Lour.) Raeusch. Trám trắng phân bố ở Trung Quốc (Quảng Tây, Vân Nam), Lào (các tỉnh phía Bắc) Campuchia..

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Phi lao

tailieu.vn

Gần đây, trong quá trình chọn giống ở loài phi lao. nhiều giống phi lao trồng có năng suất cao, chống sâu bệnh tốt đã đã được chọn lọc để trồng làm rừng nguyên liệu cho các nhà máy gỗ dăm. Ven biển Thanh Hoá Hà Tĩnh đã bắt đầu trồng các giống phi lao cao sản này.. Vấn đề nghiên cứu tính đa dạng trong loài phi lao cần được tiến hành, nhằm phục vụ cho công tác chọn giống trồng rừng sau này.. Phân bố của phi lao ở Việt Nam Phân bố.

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Dẻ yên thế

tailieu.vn

Dẻ yên thế là một loài dẻ gai đã được nhân dân vùng Yên Thế tỉnh Bắc Giang gieo trồng từ rất lâu đời đã trở thành loại hạt quen thuộc với người dân ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam.. Phân bố. Cây đặc hữu của Việt Nam, phân bố ở hầu hết các tỉnh phía Bắc Việt Nam, từ Hà Giang, Tuyên Quang đến Quảng Bình, Quảng Trị. Do được trồng nhiều nhất ở 2 huyện Yên Thế Tân Yên (huyện được tách khỏi huyện Yên Thế), tỉnh Bắc Giang nên loài cây ăn quả này được mang tên Dẻ yên thế..

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Dầu rái

tailieu.vn

Phân bố của dầu rái ở Việt Nam Việt Nam:. trên các đảo Phú Quốc (Kiên Giang) Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) cũng có dầu rái mọc. Dầu rái phân bốcác nước Nam Đông Nam Á. Các nước có dầu rái phân bố nhiều là: Lào, Thái Lan, Philippine, Malaysia, Indonesia.…. Dầu rái ưa khí hậu nhiệt đới điển hình, với các điều kiện:. Thường gặp dầu rái ở vùng chuyển tiếp giữa kiểu rừng kín lá rộng thường xanh sang kiểu rừng khô rụng lá theo mùa.

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Hồi

tailieu.vn

Quả gồm đại, khi già các lá noãn sắp xếp toả tròn, hình sao. Chi Hồi (Illicium) gồm khoảng trên 40 loài, phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á, Đông Á Bắc Mỹ. Quả của hầu hết các loài trong chi Hồi đều chứa tinh dầu. Thành phần hoá học trong tinh dầu của mỗi loài cũng rất khác nhau, rất đa dạng.. Nhóm 8 cánh: trong mỗi quả có lá noãn. Trong đó số quả có 8 lá noãn chiếm ưu thế (75-91%).. Nhóm trung gian: trong mỗi quả có lá noãn. Trong đó số quả có 8 lá noãn không vượt quá 60,9%..

Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Chiêu liêu

tailieu.vn

Chiêu liêu hay Bàng (Terminalia L.) là một chi lớn của họ Bàng. chiêu liêu đen (T. chiêu liêu ổi (T.. corticosa Pierre), chiêu liêu nghệ (T. Phân bố. Việt Nam:. Trong nhiều khu rừng chiêu liêu chiếm 2-4% tổ thành cây gỗ lớn. Ở Ấn Độ, chiêu liêu có thể phân bố đến độ cao 1.500m. Thường cùng mọc với chiêu liêu đen, chiêu liêu ổi, bằng lăng, giáng hương, tai nghé, gụ mật, cà te, căm xe, dầu trai, dầu trà beng, sao đen…. Phân bố của chiêu liêu ở Việt Nam. Quả chiêu liêu rất giàu tanin.