« Home « Kết quả tìm kiếm

Địa lý lớp 7


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Địa lý lớp 7"

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 1: Dân số

vndoc.com

thuyết Địa lớp 7 bài 1: Dân số 1. Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động … của một địa phương, một nước.. Dân số được biểu hiện cụ thể bằng một tháp tuổi. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX.. Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp, nguyên nhân là do dịch bệnh, chiến tranh, đói kém.. Dân số thế giới tăng nhanh trong hai thế kỉ gần đây.

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 21: Môi trường đới lạnh

vndoc.com

thuyết Địa lớp 7 bài 21: Môi trường đới lạnh 1. Đặc điểm của môi trường.. Đặc điểm khí hậu:. Mùa đông rất dài và có bão tuyết dữ dội. Nhiệt độ TB <. 10 0 C, có nơi – 50 0 C.. Mùa hạ ngắn (2-3 tháng) nhiệt độ không quá 10 0 C, biên độ nhiệt lớn.. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.. Thực vật.. Chủ yếu là rêu, địa y và một số loài cây thấp lùn.. Động vật.. Các loài: tuần Lộc, chim cánh cụt, hải cẩu..

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 7 bài 35: Khái quát châu Mĩ

vndoc.com

Giải bài tập SGK Địa lớp 7 bài 35: Khái quát châu MĩGiải bài tập Địa lớp 7 bài 35 trang 109, 112 SGK 29 3.385Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Địa lớp 7 bài 35: Khái quát châu MĩGiải bài tập SGK Địa lớp 7 bài 35: Khái quát châu Mĩ. Đây là tài liệu tham khảo hay được VnDoc.com sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì môn Địa của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn.

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa

vndoc.com

thuyết Địa lớp 7 bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa 1. Khí hậu.. Khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á.. Mùa hạ: gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới theo hướng Tây Nam, đem theo không khí mát mẻ và mưa lớn.. Mùa đông: gió thổi từ lục địa châu Á ra theo hướng Đông Bắc, đem theo không khí khô và lạnh.. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm nổi bật là: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường..

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 7 bài 36: Thiên nhiên bắc Mĩ

vndoc.com

Giải bài tập SGK Địa lớp 7 bài 36: Thiên nhiên bắc MĩGiải bài tập Địa lớp 7 bài 36 trang 115 SGK 11 3.220Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Địa lớp 7 bài 36: Thiên nhiên bắc MĩGiải bài tập SGK Địa lớp 7 bài 36: Thiên nhiên bắc Mĩ. Đây là tài liệu tham khảo hay được VnDoc.com sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì môn Địa của các bạn học sinh lớp 7 trở nên thuận lợi hơn.

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 19: Môi trường hoang mạc

vndoc.com

thuyết Địa lớp 7 bài 19: Môi trường hoang mạc 1. Đặc điểm của môi trường.. Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.. Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.. Nguyên nhân: Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong nội địa,…. Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.. Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh..

Tập bản đồ Địa Lý lớp 7 bài 37

vndoc.com

Tập bản đồ Địa lớp 7 bài 37: Dân cưBắc Mĩ. Bài 1 trang 32 Tập bản đồ Địa7: Quan sát lược đồ bên và kết hợp với hình 37.1 trong SGK, em hãy:. Nêu tên các khu vực có mật độ dân số:. Trên 100 nguời/km 2. Từ 51 đến 100 người/km 2. Từ 11 đến 50 người/km 2. Từ 1 đến 10 người/km 2. Dưới 1 người/km 2. Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư. Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó. Lời giải:. Trên 100 nguời/km 2 : Đông Bắc Hoa Kì.

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 6: Môi trường nhiệt đới

vndoc.com

thuyết Địa lớp 7 bài 6: Môi trường nhiệt đới 1. Khí hậu.. Vị trí: Nằm trong khoảng từ vĩ tuyến 5 o đến chí tuyến ở cả hai bán cầu.. Khí hậu:. Càng về gần hai chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài và biên độ nhiệt trong năm càng lớn.. Các đặc điểm khác của môi trường.. Thay đổi theo mùa:. Mùa mưa cây cỏ, chim thú linh hoạt, đây là thời kì mùa lũ của các con sông.. Mùa khô: cây cỏ úa vàng, chim thú tìm về các nguồn nước, là thời kì mùa cạn của các con sông..

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi

vndoc.com

thuyết Địa lớp 7 bài 23: Môi trường vùng núi 1. Đặc điểm của môi trường.. Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.. Theo độ cao:. Nguyên nhân do: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 o C.. Từ độ cao khoảng 3000m đới ôn hòa và khoảng 5500m đới nóng xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.. Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.. Theo hướng sườn núi:.

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 7 bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ

vndoc.com

Giải bài tập SGK Địa lớp 7 bài 38. GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI. Dựa vào hình 38.2, trình bày sự phân bố một số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ.. Trả lời:. Lúa mì: Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.. Ngô, bò sữa, lợn: Phía nam Hoa Kì.. cây ăn quả: Ven vịnh Mê-hi-cô II. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI. Giải bài tập 1 trang 121 SGK địa 7. Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đến trình độ cao?.

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 7 bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa

vndoc.com

Giải bài tập SGK Địa lớp 7 bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa I. (trang 23 sgk Địa7): Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1. Môi trường nhiệt đới gió mùa chủ yếu nằm ở Nam Á và Đông Nam Á.. (trang 23 sgk Địa7): Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông.. Nhận xét hướng gió:.

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 5: Đới nóng - Môi trường xích đạo ẩm

vndoc.com

thuyết Địa lớp 7 bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm 1. Đới nóng.. Vị trí: trải dài giữa hai chí tuyến thành một vành đai liên tục bao quanh Trái Đất.. Khí hậu: nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, hướng gió chính là gió tín phong (Mậu dịch) thổi từ chí tuyến về xích đạo.. Gồm 4 kiểu môi trường: Môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, và môi trường hoang mạc.. Môi trường xích đạo ẩm.. Khí hậu.. Vị trí: Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng từ 5 o B đến 5 o N..

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa

vndoc.com

thuyết Địa lớp 7 bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa 1. Đô thị hóa ở mức độ cao.. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp và dịch vụ đã tạo động lực cuốn hút người sinh sống ở các đô thị đới ôn hòa.. Hơn 75% dân cư đới ôn hòa sống trong các đô thị. Các đô thị được xây dựng có quy hoạch: với những tòa nhà chọc trời, hệ thống đường sá hiện đại tỏa đi khắp nơi.. Các đô thị mở rộng hoặc kết nói với nhau tạo thành các chuỗi đô thị hoặc chùm đô thị. Lối sống đô thị trở thành phổ biến 2.

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa

vndoc.com

thuyết Địa lớp 7 bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa 1. Nền nông nghiệp tiến tiến.. Trình độ kĩ thuật tiên tiến, tổ chức sản xuất kiểu công nghiệp với hai hình thức chính: hộ gia đình và trang trại.. Sản xuất được chuyên môn hóa với quy mô lớn.. Ứng dụng rộng rãi các thành tựu khoa học – kĩ thuật trong sản xuất.. Xây dựng hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh, phương pháp tưới tiêu khoa học.. Tạo ra khối lượng nông sản lớn, chất lượng cao..

Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 21: Môi trường đới lạnh

vndoc.com

Tập bản đồ Địa lớp 7 bài 21: Môi trường đới lạnh. nội dung thích hợp để thấy rõ vị trí giới hạn của môi trường đới lạnh: Đới lạnh nằm ở...khoảng từ...đến. Ranh giới môi trường đới lạnh chạy gần trùng với đường. nội dung thích hợp để thấy rõ vị trí giới hạn của môi trường đới lạnh: Đới lạnh nằm ở trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. Ranh giới môi trường đới lạnh chạy gần trùng với đường đẳng nhiệt +10 o C.

Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 19: Môi trường hoang mạc

vndoc.com

Tập bản đồ Địa lớp 7 bài 19: Môi trường hoang mạc. Tô màu vào chú giải và lược đồ để phân biệt rõ hoang mạc và bán hoang mạc Nêu các nguyên nhân chính hình thành hoang mạc. Tô màu vào chú giải và lược đồ để phân biệt rõ hoang mạc và bán hoang mạc. Nêu các nguyên nhân chính hình thành hoang mạc:. Câu 2: Hãy nêu các đặc điểm chính của hoang mạc:. Về thành phần vật liệu cấu tạo trên bề mặt của hoang mạc Về thực vật và động vật. Các đặc điểm chính của hoang mạc.

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa

vndoc.com

thuyết Địa lớp 7 bài 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa 1. Nền công nghiệp hiện đại có cơ cấu đa dạng.. Nền công nghiệp được phát triển sớm nhất cách đây khoảng 250 năm. Hiện nay, phần lớn các nước đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại, trang bị nhiều máy móc, thiết bị tiên tiến.. Cung cấp tới 3/4 sản phẩm công nghiệp thế giới.. Cơ cấu công nghiệp da dạng, gồm nhiều ngành..

Tập bản đồ Địa lý lớp 7 bài 31: Kinh tế châu Phi (tiếp theo)

vndoc.com

Tập bản đồ Địa lớp 7 bài 31. Dựa vào nội dung SGK, em hãy điền tiếp nội dung phù hợp vào sơ đồ dưới đây:. Bên cạnh hoạt động xuất, nhập khẩu thì nguồn thu ngoại tệ lớn ở châu Phi là những hoạt động nào?. Bên cạnh hoạt động xuất, nhập khẩu thì nguồn thu ngoại tệ lớn ở châu Phi là: hoạt động du lịch, giao thông vận tải (điển hình là nguồn thu lệ phí đi qua kênh đào Xuy-ê ở Ai Cập).. Câu 3 trang 26 Tập bản đồ Địa7.

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng

vndoc.com

thuyết Địa lớp 7 bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng 1. Đặc điểm sản xuất nông nghiệp.. Khí hậu có nền nhiệt cao và nguồn ẩm dồi dào nên cây cối sinh trưởng tốt ->. việc trồng trọt được tiến hành quanh năm, có thể xen canh, luân canh nhiều loại cây trồng nếu có đủ nước tưới.. Môi trường đới nóng phân hoá đa dạng nên hoạt động nông nghiệp ở vùng nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, xích đạo có các đặc điểm khác nhau..

Lý thuyết Địa lý lớp 7 bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

vndoc.com

thuyết Địa lớp 7 bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc. Hoạt động kinh tế.. Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc: chủ yếu là chăn nuôi du mục, ngoài ra còn trồng trọt trong các ốc đảo. Dân cư chủ yếu sinh sống trong các ốc đảo.. Chăn nuôi: dê, cừu, lạc đà.... Hoạt động kinh tế hiện đại: Ngày nay các tiến bộ về kĩ thuật khoan sâu giúp con người tiến vào và khai thác hoang mạc. Hoạt động du lịch cũng tương đối phát triển..