« Home « Kết quả tìm kiếm

độ bền xé


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "độ bền xé"

BÁO CÁO THỰC TẬP NỘI DUNG : ĐỘ BỀN KÉO, ĐỘ BỀN XÉ, ĐỘ MÀI MÒN AKRON

tailieu.vn

Độ bền được đo trên mẫu kiểm tra mà không có vết nứt nào tại vị trí giao nhau của mẫu ban đầu cho đến khi mẫu bị rách hoàn toàn.Phương pháp này dùng để xác định lực trên mỗi đơn vị bề dày.. Độ bền bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như: ứng suất được gây ra bởi tính bất đẳng hướng, sự phân bố ứng suất, tốc độ biến dạng và kích thước mẫu. Ý nghĩa của việc xác định độ bền được xem xét như là một đặc tính cơ bản của vật liệu cao su.. 2.2 Thiết bị kiểm tra:.

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ sợi ngang đến một số tính chất cơ học của lụa tơ tằm

297571.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mẫu Mật độ ngang (sợi/10cm) Độ bền dọc (N) Độ bền ngang (N) M M M M M Hình 3.4. Mối quan hệ giữa độ bền với mật độ sợi ngang của vải được thể hiện qua phương trình: Độ bền dọc: Pxd. 0.001Mn2 + 0.52Mn - 69.55 R Mật độ ngang (sợi/10cm) Độ bền (N) Luân văn cao học Ngành CN Vật liệu dệt may Trần Nguyễn Tú Uyên _ Khóa 2014B 63 Độ bền ngang: Pxn. Mối quan hệ giữa mật độ sợi ngang với độ bền dọc và độ bền ngang của vải tơ tằm tuân theo phương trình hồi quy bậc hai .

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mảnh sợi ngang đến một số đặc trưng cơ lý của vải đũi

310044.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cách lấy mẫu thử xác định độ bền kéo đứt và giãn đứt của vải. Phương pháp xác định độ bền của vải Tiêu chuẩn xác định độ bền của vải. Độ bền rách của vải được thử nghiệm trên máy ELMATEAR TEAR TESTER Hình 2.6. Máy đo độ bền của vải. Phương pháp xác định sự thay đổi kích thước sau giặt của vải Tiêu chuẩn xác định. Dụng cụ đo độ co của vải sau giặt.

Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số mật độ sợi ngang đến tính chất cơ lý của vải vân điểm

310027.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kết quả xác định ảnh hưởng của mật độ sợi ngang, cấu trúc dệt đến độ bền được thể hiện trên Hình 1.24. Ảnh hưởng của mật độ sợi ngang đến độ bền của vải dệt thoi Phân tích thống kê đã chứng minh rằng, khi mật độ sợi ngang tăng thì độ bền giảm. Độ bền của vải vân điểm thấp hơn vải vân chéo, vải vân đoạn (satin) có độ bền cao nhất khi có cùng mật độ sợi ngang.

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ sợi ngang đến tính chất cơ lý của khăn.

000000296618-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khi tăng mật độ sợi ngang sẽ làm giảm độ bền đứt dọc, từ đó cũng làm giảm độ giãn đứt dọc d = -0,02x Pn + 9,86, nhưng ngược lại làm tăng độ bền đứt ngang và độ giãn đứt ngang n = 0,07x Pn + 4,02. Độ bền rách theo chiều dọc của khăn mẫu là rất tốt, đều lớn hơn 64 N vượt qua giới hạn đo của thiết bị. Độ bền rách ngang của khăn phụ thuộc vào mật độ sợi ngang, thể hiện qua phương trình bậc 2: Pxn = -0,014P2n + 4,928Pn -366,1.

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ sợi ngang đến một số tính chất cơ học của lụa tơ tằm

297751-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với mật độ sợi ngang của vải tơ tằm là 340 và 360 sợi/10cm thì độ bền độ co sau giặt của vải là tốt nhất.

Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải visco và vải bông

310898.pdf

dlib.hust.edu.vn

So sánh độ bền kéo đứt dọc đối với vải Pe/Co và vải bông. So sánh độ bền kéo đứt ngang đối với vải Pe/Co và vải bông. So sánh độ bền dọc của vải với sợi dọc Pe/Co. Độ bền của vải có mật độ sợi là 20/1s. Độ bền của vải có mật độ sợi là 24/1s. Độ bền của vải có mật độ sợi là 18/1s. Cắt mẫu đo độ bền . Độ bền kéo đứt dọc của vải cotton (khô, ướt. Độ bền kéo đứt dọc của vải visco (khô, ướt. Độ bền dọc của mẫu vải cotton và visco(khô.

Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải Polyeste/visco và vải polyeste/bông

310872.pdf

dlib.hust.edu.vn

So sánh độ bền kéo đứt dọc đối với vải pha và vải bông. So sánh độ bền kéo đứt ngang đối với vải pha và vải bông. So sánh độ bền dọc của vải với sợi dọc Pe/Co. Độ bền của vải có mật độ sợi là 20/1s. Độ bền của vải có mật độ sợi là 24/1s. Độ bền của vải có mật độ sợi là 18/1s. Cắt mẫu đo độ bền . Độ bền kéo đứtdọc mẫu vải Pe/Co (khô-ướt.

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số đặc trưng cơ lý của sợi tơ tằm đến đặc trưng cơ lý của vải tơ tằm

297306.pdf

dlib.hust.edu.vn

Độ bền đứt của sợi ngang và độ bền của vải tơ tằm 21D Độ bền (N) Pđ sợi ngang P ngangP dọc Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Phạm Thị Ngọc Châu -80- Khóa 2014B Hình 3.15. Mối quan hệ giữa độ bền kéo đứt sợi ngang với độ bền vải theo hướng dọc Pxd và độ bền vải theo hướng ngang Pxn của vải tơ tằm 21D.

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mảnh sợi ngang đến một số đặc trưng cơ lý của vải đũi

310044-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Độ bền kéo đứt vải đũi theo hướng dọc và hướng ngang đều tăng khi tăng độ mảnh sợi ngang tăng, mức độ tăng độ bền kéo đứt vải đũi theo hướng ngang lớn hơn mức độ tăng độ bền kéo đứt vải đũi theo hướng dọc. 3 - Độ bền vải đũi theo hướng dọc tăng tỷ lệ thuận với mức độ tăng độ mảnh sợi ngang. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học nhằm lựa chọn độ mảnh sợi ngang phù hợp để sản xuất vải đũi đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.

Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số mật độ sợi ngang đến tính chất cơ lý của vải vân điểm

310027-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong phạm vi nghiên cứu cho thấy, khi mật độ sợi ngang tăng phải lưu ý đến độ bền kéo đứt theo chiều ngang tăng nhưng độ giãn đứt tương đối theo chiều ngang giảm, dẫn đến độ bền theo chiều ngang giảm và khả năng kháng nhàu của vải giảm. Riêng đối với độ thoáng khí của vải thì mức độ ảnh hưởng là rất rõ, mật độ sợi ngang càng lớn thì độ thoáng khí của vải càng kém.

Nghiên cứu chế tạo vật liệu Blend cao su Butadienstyren/Plolyester không no chịu mài mòn cao

dlib.hust.edu.vn

Đo độ bền kéo đứ, dãn dài kéo đứt, độ bền rách 52 3.1.1.2. Đo độ cứng . Đo độ bền mài mòn 52 3.1.2. Nghiên cứu thử nghiệm đơn cơ bản của cao su Butadienstyren (SBR) với clay I28E 53 3.1.2.1. Đo độ bền kéo đứ, dãn dài kéo đứt, độ bền rách 55 3.1.2.2. Đo độ cứng 55 3.1.2.3. Đo độ bền mài mòn 55 3.1.3. Nghiên cứu thử nghiệm đơn cơ bản của cao su Butadienstyren (SBR. Đo độ bền kéo đứt, dãn dài kéo đứt, độ bền rách 58 3.1.3.2. Đo độ cứng 59 3.1.3.3. Đo độ bền mài mòn 59 3.1.4.

Nghiên cứu một số tính chất cơ lý của vải dệt thoi cotton/spandex dùng cho sản phẩm may mặc tại Việt Nam.

000000295915.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mật độ sợi ngang tăng lên làm cho mối liên kết của sợi trong vải chặt chẽ hơn cho nên độ co của vải sau khi giặt sẽ ít hơn. ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ SỢI NGANG ĐẾN ĐỘ BỀN RÁCH CỦA VẢI Tiến hành thí nghiệm đo độ bền theo chiều dọc và chiều ngang của ba mẫu M42, M52 và M62 theo tiêu chuẩn ISO kết quả đo độ bền rách vải cotton/spandex được ghi trong Bảng 3.7. Độ bền rách của vải cotton/spandex.

Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu sợi ngang đến tính chất cơ lý của vải dệt thoi

297301.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ảnh hƣởng của thành phần nguyên liệu sợi ngang đến độ bền độ bền mài mòn của vải Tiến hành xác định độ bền rách theo chiều dọc và chiều ngang của hai mẫu vải M11và M22 theo tiêu chuẩn ISO 13937-1-00. Ảnh hưởng của thành phần nguyên liệu sợi ngang đến độ bền rách của vải theo chiều dọc và chiều ngang được thể hiện trên Hình 3.3 Luận văn cao học Ngành CN Vật liệu Dệt-May Nguyễn Thị Sen -60- Khóa 2014B Hình 3.3.

Nghiên cứu khảo sát các tính chất của vật liệu chính để làm cặp sách tại Việt Nam.

000000296125-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong khuôn khổ của luận văn việc nghiên cứu chỉ tập trung vào một số tính chất sau: độ bền , độ bền kéo đứt và độ giãn đứt, độ dày, độ bền màu ma sát, độ thấm nước toàn phần. Đề tài đã xác định được thành phần, cấu trúc lớp nền và cấu trúc vải giả da qua phương pháp sử dụng hóa chất và kính hiển vi. Đã xác định được độ bền của các mẫu chọn làm thí nghiệm và cho kết quả là có một mẫu T4 đạt theo tiêu chuẩn về độ bền .

BÁO CÁO THỰC TẬP  NỘI DUNG

www.academia.edu

Ý nghĩa của việc xác định độ bền được xem xét như là một đặc tính cơ bản của vật liệu cao su. 2.2 Thiết bị kiểm tra: Máy dùng để kiểm tra độ bền mẫu cũng giống như máy dùng để đo độ bền kéo cao su.Máy cũng gồm hệ thống hai ngàm kẹp di chuyển theo phương thẳng đứng để thực hiện tác dụng kéo dãn và rách mẫu. Đối với mẫu loại A, B, C thì tốc độ kéo thường chọn là 500± 50mm/phút.

Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải visco và vải bông

310898-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Độ bền kéo đứt khi khô của vải vải visco lớn hơn độ bền khi ướt cả theo sợi dọc và sợi ngang. Đã xác định được độ giãn dọc và ngang của mẫu vải cotton và vải visco khô và ướt. Vải cotton có độ giãn dọc và giãn ngang khi khô nhỏ hơn khi ở trạng thái ướt. Vải visco có độ giãn dọc và giãn ngang khi ướt lớn hơn khi ở trạng thái khô. Đã xác định được độ bền dọc và ngang của mẫu vải visco và vải cotton khô và ướt. Độ bền dọc và ngang vải visco khi khô lớn hơn khi ở trạng thái ướt.

Nghiên cứu đánh giá tính chất cơ lý vải Polyeste/visco và vải polyeste/bông

310872-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vải Pe/Vi có độ giãn dọc và giãn ngang khi ướt lớn hơn khi Pe/Vi ở trạng thái khô. Đã xác định được độ bền dọc và ngang của mẫu vải Pe/Co và vải Pe/Vi khô và ướt. Độ bền dọc và ngang vải Pe/Co khi khô lớn hơn khi Pe/Co ở trạng thái ướt. Độ bền dọc và ngang vải Pe/Vi khi khô lớn hơn khi Pe/Vi ở trạng thái ướt. Đã xác định được hệ số kháng nhàu và góc hồi nhàu của vải Pe/Vi cao hơn vải Pe/Co

Nghiên cứu một số tính chất của vải không dệt dùng trong lĩnh vực y tế.

000000296224.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hình 3.8: Đồ thị thể hiện độ bền kéo đứt ngang MK1. 79 Hình 3.9: Đồ thị thể hiện độ bền kéo đứt dọc MK2. 79 Hình 3.10: Đồ thị thể hiện độ bền kéo đứt ngang MK2. 77 Hình 3.11 : Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt dọc của các mẫu khăn. 80 Hình 3.12 : Biểu đồ so sánh độ bền kéo đứt ngang của các mẫu khăn. 80 Hình 3.13: Đồ thị thể hiện độ bền dọc MK1. 81 Hình 3.14: Đồ thị thể hiện độ bền ngang MK Hình 3.15: Đồ thị thể hiện độ bền dọc MK2. 82 Hình 3.16: Đồ thị thể hiện độ bền ngang MK2. 82 Hình

Nghiên cứu xác định một số tính chất cơ lý của khăn cắt vòng sợi

311731-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khăn cắt vòng sợi (MK1) có độ bền kéo đứt dọc giảm 2,9%, độ bền kéo đứt ngang giảm 5,9%, độ giãn đứt tương đối dọc giảm 0,3%, độ giãn đứt ngang giảm 1,3%, độ bền theo hướng dọc giảm nhiều 2,43 lần và độ bền ngang giảm đến 4,16 lần so với khăn không cắt vòng sợi (MK2). Như vậy, với khăn cắt vòng sợi một mặt thì cấu trúc của khăn đã bị thay đổi đặc biệt ảnh hưởng nhiều đến độ bền , còn độ bền kéo đứt và độ giãn đứt không bị ảnh hưởng nhiều.