« Home « Kết quả tìm kiếm

đồ thị liên thông


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "đồ thị liên thông"

Đồ thị nếu có đường đi giữa mọi cặp đỉnh phân biệt của đồ thị thì được gọi là đồ thị liên thông

www.scribd.com

Một đồ thị không liên thông sẽ bao gồm nhiều đồ thị con liên thông, các đồ thị connày được gọi là các thành phần liên thông .

Một điều kiện mới để một đồ thị có số liên thông không xung đột là 2

tailieu.vn

Một đồ thị tô màu G được gọi là liên thông cầu vồng nếu hai đỉnh phân biệt bất kì của đồ thị đều được nối bởi ít nhất một đường cầu vồng trong G. Đối với đồ thị liên thông G, số liên thông cầu vồng của G, kí hiệu là rc(G), được định nghĩa là số màu nhỏ nhất để G trở thành đồ thị liên thông cầu vồng. Khái niệm số liên thông cầu vồng lần đầu tiên được giới thiệu bởi Chartrand và các cộng sự [3] vào năm 2008.

LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ

www.academia.edu

Những đồ thị con liên thông như vậy ta sẽ gọi là các thành phần liên thông của đồ thị. Đồ thị H trong hình 2 gồm 3 thành phần liên thông H1, H2, H3. ĐỒ THỊ LIÊN THÔNG Định nghĩa 4. Đỉnh v được gọi là đỉnh rẽ nhánh nếu việc loại bỏ v cùng với các cạnh liên thuộc với nó khỏi đồ thị làm tăng số thành phần liên thông của đồ thị. Cạnh e được gọi là cầu nếu việc loại bỏ nó khỏi đồ thị làm tăng số thành phần liên thông của đồ thị.

LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ 1

www.academia.edu

Những đồ thị con liên thông như vậy ta sẽ gọi là các thành phần liên thông của đồ thị. Đồ thị H trong hình 2 gồm 3 thành phần liên thông H1, H2, H3. ĐỒ THỊ LIÊN THÔNG Định nghĩa 4. Đỉnh v được gọi là đỉnh rẽ nhánh nếu việc loại bỏ v cùng với các cạnh liên thuộc với nó khỏi đồ thị làm tăng số thành phần liên thông của đồ thị. Cạnh e được gọi là cầu nếu việc loại bỏ nó khỏi đồ thị làm tăng số thành phần liên thông của đồ thị.

Giáo trình đồ thị - Một số tính chất về Đường đi trên đồ thị

tailieu.vn

Một đồ thị liên thông. Quan hệ liên thông trên tập đỉnh là một quan hệ tương đương. Mỗi lớp tương đương của quan hệ này được gọi là một mảng liên thông (hay thành phần liên thông) của đồ thị.. Mỗi mảng liên thông của một đồ thị là một đồ thị con không rỗng liên thông.. Hai mảng liên thông khác nhau thì không giao nhau. Do vậy, hai đỉnh ở hai mảng liên thông khác nhau thì không liên thông với nhau.. Hợp các mảng liên thông lại cho ta đồ thị ban đầu..

Cơ bản về đồ thị

www.scribd.com

Định nghĩa 4: Đồ thị liên thông G được gọi là đồ thị nửa Euler nếu tồn tại mộtđường đi trong G qua tất cả các cạnh của đồ thị , mỗi cạnh đúng một lần.7.2 Định lý cơ bản Định lý 1: Đồ thị liên thông G là đồ thị Euler khi và chỉ khi mọi đỉnh của G đềucó bậc chẵn. Hệ quả: đồ thị liên thông G là nửa Euler khi và chỉ khi nó có không quá haiđỉnh bậc lẻ. Định lý 2: cho G=(V,E) là đồ thị liên thông.

Lý thuyết đồ thị (cơ bản)

www.scribd.com

Ta nhận được một đồ thị G = (V, E 0 ) sao cho hai đỉnh bất kì A 6= B kề nhau trong G khi và chỉ khi không kề nhau trong G , gọi là đồ thị bù của G . Ak B trong đó Mi là các đỉnh được tạo mới) thì ta nhận được một đồ thị mới, gọi là một chia nhỏ của G . Chứng minh rằng nếu G là một đồ thị không liên thông thì đồ thị bù của nó là liên thông.Chứng minh. Nhận xét rằng để một đồ thịliên thông, số các cạnh không thể có quá ít so với số đỉnh.Định lý 4. Cho G = (V, E) là một đồ thị liên thông.

Bài Giảng Lý Thuyết Đồ Thị (Graph Theory) - Chương 3_ Đồ Thị Phẳng_1029537

www.scribd.com

Công thức Euler- Biểu thức: Hệ quả 1: G là một đồ thị phẳng với n đỉnh, m cạnh, r miền, p là số thành phần liên thông. Một số đồ thị không phẳng Ví dụ: Một đơn đồ thị liên thông, phẳng G có 20 đỉnh. Các đồ thị K1, K2, K3, K4 là các đồ thị phẳng. Một biểu diễn phẳng của đồ thị G thị K5 không là đồ thị phẳng chia đồ thị G thành bao nhiêu miền. Đồ thị Km,n (m,n≥3) không là đồ thị phẳng Ví dụ: K3,3 19 K3,3 không là đồ thị phẳng .

DSA-chuong 6- Đồ thị

www.scribd.com

D E – Đường đi đơn (single path) là đường đi mà mọi đỉnh trên đó trừ đỉnh đầu và cuối, đều khác nhau – Đỉnh đầu và cuối trùng nhau gọi là chu trình F (cycle Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 6 Phân loại đồ thị Đồ thị vô hướng Đồ thị có hướng Đồ thị có trọng số2/18/2021 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 7 Đồ thị liên thôngĐồ thị liên thôngđồ thị luôn có đường đi giữa 2 đỉnh bất kỳ Đồ thị liên thông Đồ thị không liên thông2/18/2021 Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 8 Một số thao tác cơ bản trên đồ thị

Giáo Trình Lý Thuyết Đồ Thị

www.scribd.com

Nếusửdụngđồthịđểbiểudiễnmạngmáytínhnày(trongđócácđỉnhcủađồthịtươngứngvớicácmáytính,còncáccạnhtươngứngvớicáckênhnối)câuhỏiđóđượcphátbiểutrongngônngữđồthịnhưsau:Tồn tại hay không đường đi giữa mọi cặp đỉnh của đồ thị. Định nghĩa 3. Nhưvậyhaimáytínhbấtkỳtrongmạngcóthểtraođổithôngtinđượcvớinhaukhivàchỉ khi đồ thị tương ứng với mạng này là đồ thị liên thông. Trong hình 2 : Đồ thị G là liên thông, còn đồ thị H là không liên thông. Đồ thị G và H Định nghĩa 4.

Giáo trình toán rời rạc - Chương 3: ĐỒ THỊ

tailieu.vn

Định nghĩa: Một đồ thị (vô hướng) được gọi là liên thông nếu có đường đi giữa mọi cặp đỉnh phân biệt của đồ thị.. Các đồ thị con liên thông rời nhau như vậy được gọi là các thành phần liên thông của đồ thị đang xét. Như vậy, một đồ thịliên thông khi và chỉ khi nó chỉ có một thành phần liên thông.. Đồ thị G là liên thông, nhưng đồ thị G’ không liên thông và có 3 thành phần liên thông.. Việc xoá đỉnh cắt khỏi một đồ thị liên thông sẽ tạo ra một đồ thị con không liên thông.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Bài toán đồ thị con đẳng cấu trong khai phá dữ liệu đồ thị và ứng dụng phát hiện đồ thị con phổ biến

tailieu.vn

Cho trước đồ thị G liên thôngđồ thị con H của G. Cho trước một ma trận liền kề chính tắc A của đồ thị liên thông G (CAM(G. Cho trước đồ thị G liên thông, CAM(G. trong đó CAM(H) là ma trận liền kề chính tắc của đồ thị H. Nghĩa là B là CAM của đồ thị H.. Input: Đồ thị G = (V, G). Output: Tập các đồ thị con là các cộng đồng. Input: Tập dữ liệu đồ thị GD và 𝜎 = min⁡_𝑠𝑢𝑝. Bắt đầu từ mức đồ thị. Ma trận dấu của đồ thị G, ký hiệu S G = (s uv ) u, v  V.

Bài giảng Thuật toán ứng dụng: Đồ thị - Trương Xuân Nam

tailieu.vn

Liên thông. Đồ thị vô hướng G: là đồ thị liên thông (connected graph) nếu mọi cặp đỉnh đều có đường đi đến nhau. Đồ thị G: là đồ thị liên thông mạnh (strongly connected graph) nếu mọi cặp đỉnh đều có đường đi đến nhau. Đồ thị G: là đồ thị liên thông yếu (weakly connected graph) nếu khi chuyển về vô hướng nó là đồ thị liên thông. Đồ thị vô hướng G: là đồ thị đầy đủ (completed graph) nếu mọi cặp đỉnh đề kề nhau.

Giáo trình đồ thị - Chu trình euler và chu trình hamilton

tailieu.vn

Với các đỉnh khác: số cạnh đi vào bằng số cạnh đi ra nên chúng là cân bằng.. ii) Giả sử đồ thị G liên thông và có hai đỉnh a, b có tính chất trên. Khi đó mọi đỉnh là cân bằng nên theo Định lý 7.3 đồ thị có chu trình Euler có hướng. Bây giờ, bỏ cạnh (b, a) khỏi chu trình thì ta được một đường đi Euler có hướng. Dựa trên chứng minh của Định lý 7.1, ta xây dựng thuật toán tìm chu trình Euler cho đồ thị liên thông không có đỉnh bậc lẻ như sau.. Thuật toán 7.

Dùng Cây Đồ Thị Trong Dạy Học Toán Tiểu Học

www.scribd.com

Với đồ thị G cho ở hình sau ( hình H - 1.4) ta có đường đi đó là α = [GF,FD, DE, ED, DA, AC, CD]. Với đồ thị G cho ở hình H – 1.4 ta có độ dài của đường đi α là: |α. Đồ thị liên thông Đồ thị G được gọi là liên thông nếu mọi cặp đỉnh của nó đều có đường đi đếnnhau. Đồ thị G cho ở hình H – 1.5 là một đồ thị liên thông. Đồ thị G cho ở hìnhH – 1.6 không phải là đồ thị liên thông.

Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Ứng dụng đồ thị Euler tối ưu hóa bài toán tìm đường đi ngắn nhất

tailieu.vn

Định lý 2 Cho đồ thị G có k đỉnh bậc lẻ. Đồ thị G. Cho G là đồ thị hình sau. Đồ thị liên thông và có các đỉnh bậc chẵn.. Thuật toán Floyed tìm đường đi ngắn nhất giữa mọi cặp đỉnh trên đồ thị. Đồ thị liên thông G=(V,E), V= {1, 2. Xét đồ thị có hướng hình 1.22. Đồ thị Floyd Áp dụng thuật toán Floyd ta có:. Đầu vào: Ma trận đồ thị đầy đủ có trọng số. Procedure FindMinMatch A: đồ thị đầu vào. Cho đồ thị liên thông G. Đồ thị hành trình thanh tra giao thông 2.1.2. Đồ thị G T sau khi thêm các cạnh:.

Tính liên thông của đồ thị

www.scribd.com

Tính liên thông của đồ thị . Đồ thị vô hướng  G=(V,E) gọi là liên thông nếu luôn tồn tại đường đi giữa mọi cặp đỉnh phn !i"t c#a đồ th$% &ồ th$ chỉ gồm m't đỉnh cngđưc c*i là đồ th$ li+n thông. ếu G -hông li+n thông th. ch/c ch/n n0 12 là hp c#a hai ha3 nhi4u đồ th$ c*n5 li+n thông, c6c đồ th$ c*n nà3 đôi m't -hông c0 đỉnh chung% 76c đồ th$ c*n li+n thông 8ời nhau như 9:3 đưc gọi là c6c thành ph;n li+n thông c#a đồ th$ đang ?m 9@ AB !+n. Đồ thị vô hướng  &ôi -hi, 9i"c

Bài toán liên thông p-median trên đồ thị đầy đủ và đồ thị lưỡng phân đầy đủ

ctujsvn.ctu.edu.vn

BÀI TOÁN LIÊN THÔNG P-MEDIAN TRÊN ĐỒ THỊ ĐẦY ĐỦ VÀ ĐỒ THỊ LƯỠNG PHÂN ĐẦY ĐỦ. Bài toán p-median, đồ thị đầy đủ, đồ thị lưỡng phân đầy đủ, thuật toán thời gian tuyến tính. Trong bài báo này, một bài toán vị trí liên quan đến các thành phần liên thông trên đồ thị đầy đủ và đồ thị lưỡng phân đầy đủ được đề cập.. Để giải quyết bài toán này, một số định lí và bổ đề được đưa ra trong quá trình nghiên cứu.

Lý thuyết đồ thị

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đồ thị liên thông. 6.2.Thuật toán tìm sắc số. 6.3.Đồ thị tô màu. 7.Các tập đặc biệt trên đồ thị. 7.3.Nhân của đồ thị. 8.Trò chơi trên đồ thị. Đồ thị Euler. 9.3.Thuật toán tìm chu trình Euler. 9.4.Điều kiện cần và đủ để đồ thị có hướng là đồ thị Euler. Đồ thị Hamilton 10.1.Định nghĩa. 11.1.Thuật toán tìm đường đi ngắn nhất. 11.2.Thuật toán tìm đường đi ngắn nhất trên đồ thị có trọng số. 12.4.Cây bao trùm trên đồ thị có trọng số. 12.5.Thuật toán tìm hệ chu trình cơ sở. Đồ thị phẳng.

BÀI 4. Tính liên thông của Đồ thị

www.academia.edu

TÍNH LIÊN THÔNG TRONG Đ TH VÔ H NG Đ NH NGHĨA 3. Gi a mọi cặp đ nh phân bi t của 1 đ th vô h ng liên thông luôn có đ ng đi đơn. Vì G liên thông, nên có ít nh t 1 đ ng đi gi a u và v. Gọi x0, x1, ầ, xn v i x0=u và xn=v là dưy các đ nh của đ ng đi có đ dài ng n nh t. Đây chính là đ ng đi đơn c n tìm. Th t v y, GS nó ko ph i là đ ng đi đơn, khi đó t n t i xi=xj v i 0i