« Home « Kết quả tìm kiếm

Đối tượng quản trị


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Đối tượng quản trị"

DỀ CƯƠNG QUẢN TRỊ

www.academia.edu

Tuy nhiên, tầm hạn quản trị rộng hay hẹp không hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực quản trị của người quản trị mà còn phụ thuộc tính đồng nhất công việc của đối tượng quản trị.

Quản trị thông tin

tailieu.vn

Như đã biết quản trị bao giờ cũng được xem xét trên hai mặt: mặt cơ cấu và mặt quá trình của sự tác động mà các chủ thể quản trị tiến hành đối với đối tượng quản trị.. Mặt quá trình của sự tác động được biểu hiện trong những tác động thường xuyên và tác động định kỳ. Tác động quản trị thường xuyên do các chức năng quản lý, cơ cấu quản trị, các thể chế hiện hành v.v. Tác động quản trị định kỳ kể cả tác động nhất thời, gắn liền với những quyết định quản trị cụ thể.

Bài giảng môn Quản trị học - Chương 1: Tổng quan về Quản trị học

tailieu.vn

Chủ Thể Quản Trị. Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu đã định trước. Từ tiềm năng sáng tạo to lớn của quản trị. Từ những yếu tố làm tăng vai trò của quản trị trong nền sản xuất và kinh tế hiện đại. “Một nhà quản trị giỏi có thể biến rơm thành vàng và một nhà quản trị tồi sẽ làm ngược lại”. Quản Trị Viên Cấp Cao: Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc, Giám đốc.

Bài giảng môn Quản trị học - Chương 5: Quyết định quản trị

tailieu.vn

Quyết định quản trị nhằm đưa ra chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề dựa trên cơ sở thông tin đầy đủ, chính xác và phù hợp với quy luật khách quan của đối tượng quản trị. Đúng thẩm quyền: Các quyết định được đưa ra trong phạm vi quyền hạn. Thời gian: đủ để tổ chức thực hiện quyết định. quyết định cuối cùng hơn. Quyết định cuối cùng là quyết định có điểm cao nhất

Quản Trị Kinh Doanh Dược

www.scribd.com

ĐỀ CƯƠNG MÔN:QUẢN TRỊ KINH DOANH DƯỢCCâu 1: Định nghĩa quản trị ? Theo bạn, yếu tố nào trong định nghĩađó là quan trọng nhất? Tại sao ? Trả lời: 1. Định nghĩa quản trị. Quản trị là sự tác động của chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm đạt mục tiêu đã định ra trong những điều kiện biến động của môi trường bên ngoài và trên cơ sở các yếu tố nội tại của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa chủ thể quản trị (người, nhóm người) và đối tượng quản trị (con người, máy móc, đất đai) là 2 chiều.

Các phương pháp Quản trị kinh doanh

tailieu.vn

Các phương pháp hành chính tác động vào đối tượng quản trị theo hai hướng: tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản trị.. Các phương pháp hành chính đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải có quyết định dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ người thực hiện, loại trừ khả năng có sự giải thích khác nhau đối với nhiệm vụ được giao..

Quản Trị Học_GA10_Chương 4 (Tiếp)

www.scribd.com

Phương pháp kinh tế * Khái niệm: Phương pháp kinh tế là các phương pháp tác động gián tiếp vào đối tượng quản trị thông qua các lợi ích kinh tế, để cho đối tượng bị quản trị tự lựa chọn phương án hành động hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động. Đặc điểm của phương pháp kinh tế Tác động lên đối tượng quản trị không phải bằng cưỡng bức hành chính mà bằng lợi ích (nêu nhiệm vụ phải đạt được, đưa ra điều kiện khuyến khích về kinh tế, vật chất để khuyến khích việc thực hiện nhiệm vụ) 4.3.

Slide Quản Trị Kinh Doanh Dược PDF

www.scribd.com

nội bộ theo hướng tác động điều chỉnh hành động của đối tượng quản trị.

Cac chức nang của quản trị

www.academia.edu

Tiếp cận theo ngôn ngữ Quản: đưa đối tượng vào mục tiêu cần đạt (khuôn mẫu quy định sẵn) Trị: dùng biện pháp hành chính để quảnđối tượng 1 Những đặc trưng cơ bản của quản trị 1. Hoạt động của quản trị luôn là hoạt động có hướng đích (có mục tiêu, muc đích rõ ràng) 2. Phân hệ quản trị (chủ thể quản trị. Phân hệ bị quản trị (khách thể hay đối tượng quản trị) 3. Hoạt động quản trị luôn tiến hành thông qua con người. Hoạt động quản trị luôn chịu ảnh hưởng của mội trường luôn thay đổi.

Chương 4: THÔNG TIN QUẢN TRỊ

tailieu.vn

Vai trò và đối tượng của thông tin trong quản trị kinh doanh. Vai trò của thông tin. Thông tin được xem là máu của tổ chức. Cần phải chú ý các đặc điểm của thông tin là:. Thông tin phải thu thập và xử lý mới có giá trị.. Thông tin càng cần thiết càng quý giá.. Thông tin càng chính xác, càng đầy đủ, càng kịp thời càng tốt.. Mô hình thông tin đơn giản trong quản trị thường được thực hiện trực tiếp từ nhà quản trị đến các đối tượng quản trị..

Quản trị học căn bản

tailieu.vn

Hiểu được bản chất của thông tin quản trị.. Biết được chức năng của thông tin quản trị trong một tổ chức.. Phân loại thông tin trong quản trị kinh doanh. Nhu cầu về thông tin trong các hoạt động quản trị;. Thông tin về các đối tượng quản trị. QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ. Biết được phương pháp quản trị theo mục tiêu. Quá trình quản trị theo mục tiêu. Tầm hạn quản trị. Tầm hạn quản trị/kiểm soát. Số nhà quản trị (1-6) 1365. Số nhà quản trị (1-4) 585. Tầm hạn quản trị rộng. Quản Trị.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC

www.academia.edu

Biết được chức năng của thông tin quản trị trong một tổ chức. Biết cách tổ chức và quản trị hệ thống thông tin trong tổ chức một cách hiệu quả. Vai trò và đối tượng của thông tin trong quản trị kinh doanh 1.1. Để ra được một quyết định đúng đắn các nhà quản trị cần rất nhiều thông tin. 47 Chương 4: THÔNG TIN QUẢN TRỊ 1.1.2. Nhu cầu về thông tin trong các hoạt động quản trị. Kiểm soát và đánh giá các hoạt động về quản trị. Thông tin về các đối tượng quản trị. 52 Chương 4: THÔNG TIN QUẢN TRỊ 5.3.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC

www.academia.edu

Biết được chức năng của thông tin quản trị trong một tổ chức. Biết cách tổ chức và quản trị hệ thống thông tin trong tổ chức một cách hiệu quả. Vai trò và đối tượng của thông tin trong quản trị kinh doanh 1.1. Để ra được một quyết định đúng đắn các nhà quản trị cần rất nhiều thông tin. 47 Chương 4: THÔNG TIN QUẢN TRỊ 1.1.2. Nhu cầu về thông tin trong các hoạt động quản trị. Kiểm soát và đánh giá các hoạt động về quản trị. Thông tin về các đối tượng quản trị. 52 Chương 4: THÔNG TIN QUẢN TRỊ 5.3.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC

www.academia.edu

Biết được chức năng của thông tin quản trị trong một tổ chức. Biết cách tổ chức và quản trị hệ thống thông tin trong tổ chức một cách hiệu quả. Vai trò và đối tượng của thông tin trong quản trị kinh doanh 1.1. Để ra được một quyết định đúng đắn các nhà quản trị cần rất nhiều thông tin. 47 Chương 4: THÔNG TIN QUẢN TRỊ 1.1.2. Nhu cầu về thông tin trong các hoạt động quản trị. Kiểm soát và đánh giá các hoạt động về quản trị. Thông tin về các đối tượng quản trị. 52 Chương 4: THÔNG TIN QUẢN TRỊ 5.3.

TỔNG QUAN VỀ QUẢN CHỨC TRỊ TỔ CHỨC

tailieu.vn

QUẢN TRỊ TỔ CHỨC 1. Quản trị và các dạng quản trị a. Quản trị. Quản rị là sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của thị trường. Các dạng quản trị. Quản trị vô sinh : Nhà xưởng , đất , hầm mỏ , thiết bị…. Quản trị giới sinh vật : Cây trồng , vật nuôi…. Quản trị xã hội : nhà nước , doanh nghiệp , gia đình…. đặc điểm của quản trị. Gồm hai bộ phận : chủ thể quản trịđối tượng quản trị.

Quản Trị Dự Án Đầu Tư Chương 01: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU & MỘT SỐ KHÁI NIỆM Giảng viên: Phạm Văn Quyết

www.academia.edu

HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Nội Dung Chương 01: Đối tượng nghiên cứu và khái niệm Quản Trị Chương 02: Thiết lập dự án đầu tư Chương 03: Lựa chọn dự án đầu tư Dự Án Đầu Tư Chương 04: Quản trị thời gian thực hiện dự án Chương 05: Quản trị chi phí thực hiện dự án TS.

Một thử nghiệm sử dụng chuẩn TPC-C để đánh giá hệ quản trị cơ sở dữ liệu hướng đối tượng Versant V8

tailieu.vn

MỘT THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHUẨN TPC-C ĐỂ ĐÁNH GIÁ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG VERSANT V8. TPC-C được công nhận rộng rãi là chuẩn để đánh giá các hệ thống phần cứng và phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ về khả năng xử lý giao dịch trực tuyến. TPC-C để ngỏ khả năng sử dụng để đánh giá các hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQT CSDL) loại khác. Phần lớn các hệ thống thông tin quản lý tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc loại xử lý giao dịch trực tuyến.

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Tổng quan về quản trị

tailieu.vn

ĐỐI TƯỢNG QUẢN TRỊ. Quản trị quá trình sản xuất Quản trị. Quản trị nhân sự. Quản trị bán hàng.. Quản trị Marketing. Quản trị đầu vào. Quản trị vận hành. Quản trị đầu ra. Quản trị sản xuất. Quản trị. nhân lực Quản trị tài chính. Quản trị bán hàng. Quản trị R&D. 4.1 Thế nào là nhà quản trị. Nhà quản trị là những người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành một bộ phận hay cả tổ chức.. 4.3 Các cấp quản trị:. Quản trị viên cấp cao.. Quản trị viên cấp giữa hay cấp trung gian..

QUẢN TRỊ

www.academia.edu

Khái niệm và vai trò của quản trị 1.1 Khái niệm Quản trị là quá trình thực hiện các tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để phối hợp hoạt động của các cá nhân và tập thể nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra của tổ chức. Quản trị là quá trình làm việc với người khác và thông qua người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường luôn biến động.

Giáo án môn quản trị học

tailieu.vn

Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể lên đối tượng Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu đã quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu đã . S c n thi t c a qu n tr ? ự ầ ế ủ ả ị S c n thi t c a qu n tr ? ự ầ ế ủ ả ị.