« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 28 Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 28 Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp"

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

vndoc.com

Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Trang 125 sgk Địa12: Dựa vào sơ đồ hình 28.1 (SGK), hãy phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp.. Vị trí địa lí tạo điều kiện cho việc giao lưu về sản xuất công nghiệp (nguyên, nhiên liệu, thị trường. từ đó ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp (TCLTCN)..

Giải bài tập SBT Địa lý 12 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

vndoc.com

Giải bài tập SBT Địa 12 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Câu 1 trang 81 Sách bài tập (SBT) Địa 12.

Bài tập trắc nghiệm Địa lí 12 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

vndoc.com

Bài tập trắc nghiệm Địa12 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Câu 1: Hình thức nào dưới đây không phải là hình thức chủ yếu về tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta?. Khu công nghiệp B. Xí nghiệp công nghiệp C. Điểm công nghiệp D. Trung tâm công nghiệp. Câu 2: Một trong những đặc điểm cơ bản của điểm công nghiệp ở nước ta là:. Mới được hình thành ở nước ta. Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây không phải của khu công nghiệp ở nước ta?.

Câu hỏi trắc nghiệm Địa lý lớp 12: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

vndoc.com

Địa 12 BÀI 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Câu 1: Mục đích chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp là:. Câu 2: Chỉ ra đặc điểm nào sau đây không phải của điểm công nghiệp?. Mới được hình thành ở nước ta từ thập niên 90 của thế kỉ XX cho đến nay Câu 3: Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi của?. Câu 4: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam trang công nghiệp hãy xác định địa điểm nào dưới đây là điểm công nghiệp:.

Giáo án Địa lý 12 bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp

vndoc.com

Bài 28: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I. Nắm được các kiến thức về hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp.. Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp.. Xác định trên bản đồ các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp chủ yếu ở nước ta.. Phân tích được sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.. Định hướng phát triển năng lực học sinh:.

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

vndoc.com

Địa 12 Địa lí các ngành kinh tế. Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Trang 106 sgk Địa12: Dựa vào bảng tóm tắt, đối chiếu với bản đổ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ Nông nghiệp chung (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy trình bày các đặc điểm chủ yếu của một vùng nông nghiệp (ví dụ Đồng bằng sông Hồng).. Điều kiện sinh thái nông nghiệp: Đồng bằng châu thổ có nhiều ô trũng.

Trắc Nghiệm Địa 12 Bài 28 Có Đáp Án: Vấn Đề Tổ Chức Lãnh Thổ Công Nghiệp

thuvienhoclieu.com

VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP. Câu 2: Mục đích chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp là:. Câu 3: Sự phân chia các trung tâm công nghiệp thành 3 nhóm là dựa vào. Điểm công nghiệp B. Khu công nghiệp. Trung tâm công nghiệp D. Vùng công nghiệp. Câu 5: Ở nước ta, vùng có nhiều khu công nghiệp tập trung nhất là. Nước ta có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp điện lực.. Câu 7: Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi của?.

Lý thuyết và bài tập ôn tập Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp Địa lí 12

hoc247.net

VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP. Khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp.. Cách hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp a. Điểm công nghiệp. Nước ta có nhiều điểm công nghiệp: Hà Giang, Tĩnh Túc, Quỳnh Lưu, Tam Kì, Phan Rang…. Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường ở Tây Bắc, Tây Nguyên: Lào Cai, Điện Biên Phủ, Sơn La, Kon Tum, Plây Ku, Buôn Ma Thuột,…. Khu công nghiệp.

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tiếp theo)

vndoc.com

Địa 12 BÀI 5. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM (TT). Bài tập 1 trang 27 SGK Địa 12: Nêu đặc điểm của giai đoạn cổ kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta?. Giai đoạn cổ kiến bắt đầu từ kỷ Cambri, cách đây 540 triệu năm, trải qua hai đại Cổ sinh và Trung sinh, chấm dứt vào kỷ Krêta, cách đây 65 triệu năm.. b/ Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta..

Tổng ôn Các vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp Địa lí 12

hoc247.net

VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định để sử dụng hợp các nguồn lực sẳn có nhằm đạt hiệu quả cao về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường.. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.

30 Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chủ đề Vấn đề tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và công nghiệp Địa lí 12 có đáp án

hoc247.net

VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP. Yếu tố khí hậu cũng ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp vì : A. Thiên tai thường gây tổn thất cho sản xuất công nghiệp.. Chi phối quy mô và cơ cấu của các xí nghiệp công nghiệp.. Ở nước ta, vùng có nhiều khu công nghiệp tập trung nhất là : A. Tỉnh Lâm Đồng nằm trong vùng công nghiệp. Đây là đặc điểm của một khu công nghiệp tập trung.. Việt Trì là một trung tâm công nghiệp : A. Không phải là một trung tâm công nghiệp, chỉ là một điểm công nghiệp..

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ

vndoc.com

Bài tập 2 trang 23 SGK Địa 12: Vì sao nói giai đoạn tiền Cambri là giai đoạn hình thành nên nền móng ban đầu của lãnh thổ Việt Nam?. Ở giai đoạn tiền Cambri lớp vỏ Trái đất chưa được hình thành rõ ràng và có rất nhiều biến động, đây là giai đoạn sơ khai của lịch sử Trái Đất. Các đá biến chất tuổi tiền Cambri làm nên những nền móng ban đầu của lãnh thổ nước ta..

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp

vndoc.com

Giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác, từ 13,9% (năm 1996) xuống còn 11,2% (năm 2005), giảm 2,7%.. Giảm tỉ trọng công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước, từ 6,2% (năm 1996) xuống còn 5,6% (năm 2005), giảm 0,6%.. Trang 116 sgk Địa12: Dựa vào hình SGK hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, hãy trình bày sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp nước ta. Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực:.

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 7 bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ

vndoc.com

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí. Trang chủ: https://vndoc.com. Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline . Giải bài tập SGK Địa lớp 7 bài 38. GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA BÀI. Dựa vào hình 38.2, trình bày sự phân bố một số sản phẩm trồng trọt và chăn nuôi trên lãnh thổ Bắc Mĩ.. Trả lời:. Lúa mì: Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.. Ngô, bò sữa, lợn: Phía nam Hoa Kì.. cây ăn quả: Ven vịnh Mê-hi-cô II. GỢI Ý THỰC HIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI.

Lý thuyết và bài tập ôn tập Các vấn đề về tổ chức lãnh thổ công nghiệp Địa lí 10

hoc247.net

Có các xí nghiệp hỗ trợ sản xuất công nghiệp.. Câu 4: Bao gồm khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về sản xuất , kĩ thuật , công nghệ là đặc điểm của.. Câu 5: Ý nào sau đây là một trong những đặc điểm của vùng công nghiệp. Câu 6: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào sau đây có quy mô lớn nhất ? A. Câu 7: Có ranh giới địa lí xác định là một trong những đặc điểm của hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nào.

Tập bản đồ Địa lý lớp 10 bài 35: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

vndoc.com

Giải tập bản đồ Địa Lí 10 bài 35: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Câu 1: Dựa vào nội dung SGK, em hãy điền vào bảng sau các thông tin cần thiết thể hiện đặc điểm chính của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.. nghiệp Khu công nghiệp. nghiệp Vùng công nghiệp - Đồng nhất với. Có các ngành phụ trợ và bổ trợ Câu 2: Em hãy nêu ví dụ cụ thể các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam vào bảng sau:.

Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

vndoc.com

Trắc nghiệm Địa 10 bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Câu 1: Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đơn giản nhất là?. Vùng công nghiệp.. Khu công nghiệp tập trung.. Điểm công nghiệp.. Trung tâm công nghiệp.. Câu 2: Ý nào sau đây không phải là đặc điểm chinh của khu công nghiệp tập trung?. Câu 3: Một trong những đặc điểm chinh của khu công nghiệp tập trung là?. Có các xí nghiệp hỗ trợ sản xuất công nghiệp..

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

vndoc.com

Địa 12 Địa lí tự nhiên. Vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ. Bài 1 (trang 17 sgk Địa12): Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta trên bản đồ các nước Đông Nam Á.. a) Vị trí địa lí. Nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí:. Đại bộ phận nước ta nằm trọn trong khu vục giờ (múi giờ) thứ 7, tính từ khu vục giờ gốc (giờ GMT).. Bài 2 (trang 17 sgk Địa12): Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam..

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 12 Bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch

vndoc.com

Địa 12 Địa lí các ngành kinh tế. Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch. Trang 137 sgk Địa12: Hãy nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ phân theo ngành kinh tế nước ta.. Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2005, khu vực Nhà nước chiếm 12,9%, khu vực ngoài Nhà nước chiếm 83,3%, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 3,8%..

Giáo án Địa lý 10 bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

vndoc.com

BÀI 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP. Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp: điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.. Kĩ năng: Nhận diện được các đặc điểm chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp c. Biết được các hình thức này ở Việt Nam và địa phương. Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương 2.