« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Sinh học 8


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập SGK Sinh học 8"

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 59

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 59: Sự điều hòavà phốihợp hoạt độngcủa các tuyến nội tiết. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 59 trang 185: Hãy kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmon tiết ra từ tuyến yên.. Trả lời:. Câu 1 trang 186 Sinh học 8: Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tụy.. Cơ chế hoạt động của tuyến tụy dựa vào các tế bào đảo tụy α và β:.

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 53

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 53: Hoạt độngcấp caoở người. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 53 trang 170: Hãy tìm ví dụ trong thực tiễn đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ không còn thích hợp nữa.. Trả lời:. Hút thuốc lá là thói quen của nhiều người → sau khi được tuyên truyền về sự gây bệnh của thuốc lá → người hút thuốc ức chế phản xạ này và bỏ thuốc..

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 55

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 55: Giới thiệu chunghệnộitiết Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 55 trang 174:. Tìm hiểu đường đi của các sản phẩm tiết trên hình và nêu rõ sự khác biệt giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.. Trả lời:. Nêu rõ sự khác biệt:. Tuyến nội tiết: tế bào tuyến tiết ra chất tiết đưa thẳng vào mạch máu (mao mạch) mà không qua ống dẫn tiết.. Tuyến ngoại tiết: tế bào tuyến nối với ống dẫn chất tiết để dẫn chất tiết rồi đi ra ngoài..

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 66: Ôn tập - Tổng kết

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 66: Ôn tập -Tổngkết Ôn tập học kì 2 trang . *Trang 207 sgk Sinh học 8: Hãy điền vào bảng 66-1 những sản phẩm bài tiết của các cơ quan bài tiết thương ứng.. Bảng 66-1. *Trang 207 sgk Sinh học 8: Hãy nhớ lại kiến thức đã học để hoàn chỉnh bảng 66-2.. Bảng 66-2. *Trang 207 sgk Sinh học 8: Hoàn chỉnh bảng 66-3.. Bảng 66-3. *Trang 208 sgk Sinh học 8: Hãy hoàn chỉnh bảng 66-4 bằng những hiểu biết của em.. Bảng 66-4.

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 52

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 52: Phản xạkhôngđiềukiện và phản xạ có điềukiện. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 52 trang 166: Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu (X) vào cột tương ứng ở bảng 52-1.. Hãy tìm thêm ít nhất 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ.. Tìm thêm 2 ví dụ cho mỗi loại phản xạ:. Có điều kiện: học sinh làm toán, dùng thuốc nhỏ mắt khi mắt bị ngứa..

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 62

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 62: Thụtinh,thụ thaivà pháttriển của thai Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 62 trang 193: Hãy nêu rõ những điều kiện cần cho sự thụ tinh và thụ thai.. Trả lời:. Điều kiện cần cho sự thụ tinh: trứng gặp được tinh trùng tạo thành hợp tử.. Điều kiện cần cho sự thụ thai: hợp tử bám được vào niêm mạc tử cung và làm tổ tại đó.. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 62 trang 194: Sức khỏe của mẹ ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển của thai?

Giải bài tập SGK Sinh học 10 bài 8

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 10 bài 8: Tế bào nhân thực. Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 8 trang 37: Một nhà khoa học đã tiến hành phá hủy nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng của loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân.. Em hãy cho biết các con ếch con này có đặc điểm của loài nào? Thí nghiệm này có thể chứng minh được điều gì về nhân tế bào?.

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 51

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 51: Cơ quanphân tíchthínhgiác. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 51 trang 162: Hãy quan sát hình 51-1 để hoàn chỉnh thông tin sau về các thành phần cấu tạo của tai và chức năng của chúng.. Tai được chia ra: tai ngoài, tai giữa và tai trong.. Tai ngoài gồm. có nhiệm vụ hứng song âm. hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi. Tai giữa là một khoang xương, trong đó có. bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau.

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 50: Vệ sinh mắt

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 50: Vệsinhmắt. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 50 trang 160: Dựa vào các thông tin trên, xây dựng bảng 50.. Bảng 50. Các tật mắt, nguyên nhân và cách khắc phục. Các tật mắt Nguyên nhân Cách khắc phục. Trả lời:. Các tật mắt. Nguyên nhân Cách khắc phục. Cận thị - Tật bẩm sinh do cầu mắt dài. Không giữ đúng khoảng cách trong học tập làm cho thể thủy tinh luôn phồng → dần dần mất khả năng dãn.. Đeo kính cận (kính phân kì). Phương pháp hiện đại: mổ chữa cận thị.

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 42: Vệ sinh da

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 42: Vệsinhda Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 42 trang 134:. Da bẩn có hại như thế nào?. Da bị xây xát có hại như thế nào?. Trả lời:. Da bẩn gây ngứa ngáy do vi khuẩn bám trên da rất nhiều.. Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm.. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 42 trang 134-135. Hãy đánh dấu X vào bảng 42-1 để chỉ những hình thức mà em cho là phù hợp với rèn luyện da..

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 3: Tế bào

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 3: Tế bào. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 3 trang 11: Quan sát hình 3-1, hãy trình bày cấu tạo một tế bào điển hình.. Tế bào gồm 3 phần: Màn sinh chất, chất tế bào và nhân.. Màng sinh chất bao bọc xung quanh tế bào.. Chất tế bào gồm có chất nguyên sinh và các bào quan, các bào quan ví dụ như lưới nội chất, ti thể, riboxom, bộ máy Gôngi, trung thể…. Nhân là khối hình dạng gần như cầu nằm giữa chất tế bào có nhiễm sắc thể và nhân con..

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 7: Bộ xương

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 7: Bộ xương Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 7 trang 25:. Bộ xương có chức năng gì?. Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân.. Trả lời:. Bộ xương có chức năng: Nâng đỡ, tạo khung cơ thể, bảo vệ cơ thể và là nơi bám của các cơ.. Những điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân:. Giống: Gồm 2 chi nằm đối diện, gồm 2 xương dài nối với các xương bàn, xương bàn gắn với 5 xương ngón là các xương ngắn và mỗi ngón có 3 đốt..

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 30: Vệ sinh tiêu hóa

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 30: Vệsinhtiêu hóa. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 30 trang 98: Liệt kê các thông tin nêu trên cho phù hợp với các cột và hàng trong bảng 30-1.. Bảng 30-1. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa. Tác nhân Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng. Mức độ ảnh hưởng. Trả lời:. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 30 trang 98:. Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?. Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?. Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả?.

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 8: Cấu tạo và tínhchất củaxương Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 8 trang 28: Cấu tạo hình ống, nan xương ở đầu xương xếp vòng cung có ý nghĩa gì đối với chức năng nâng đỡ của xương?. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 8 trang 30: Thí nghiệm tìm hiểu thành phần và tính chất của xương:. Cấu tạo và chức năng các bộ phận của xương dài. Các phần của xương Trả lời: Chức năng phù hợp. Chức năng.

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 6: Phản xạ

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 6: Phản xạ Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 20:. Hãy nêu thành phần cấu tạo của mô thần kinh.. Trả lời:. Cấu tạo của mô thần kinh có cấu tạo từ các nơron thần kinh.. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 21: Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơron hướng tâm và nơron li tâm?. Nơron hướng tâm: Cơ quan thụ cảm vầ trung ương thần kinh.. Nơron li tâm: Từ trung ương thần kinh về cơ quan trả lời.. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 6 trang 21:. Phản xạ là gì?.

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 14: Bạchcầu - Miễn dịch Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 14 trang 46:. Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thực hiện thực bào?. Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào?. Tế bào T độc đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?. Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên..

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 47: Đại não

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 47: Đại não Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 47 trang 147:. Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.. Bề mặt của đại não được phủ bởi một lớp chất xám làm thành vỏ não. Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp, đó là các. làm tăng diện tích bề mặt vỏ não (nơi chứa thân của các nơron) lên tới cm 2 . Hơn 2/3 bề mặt của não nằm trong các khe và rãnh. Vỏ não chỉ dày khoảng 2- 3 mm, gồm 6 lớp, chủ yếu là các tế bào hình tháp.. Dưới vỏ não là.

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 32: Chuyển hóa

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 32: Chuyển hóa Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 32 trang 102:. Quan sát sơ đồ ở hình 32-1, hãy cho biết sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào?. Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng.. Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm đồng hóa và dị hóa.. Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hóa vật chất và năng lượng:.

Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 32: Thực hành: Mổ cá

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 32: Thực hành: Mổ cáGiải bài tập Sinh học lớp 7 bài 32 trang 107 SGK 15 2.313Tải về Bài viết đã được lưu (adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Sinh học lớp 7 bài 32: Thực hành: Mổ cáGiải bài tập SGK Sinh học lớp 7 bài 32: Thực hành: Mổ cá được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa.

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp

vndoc.com

Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 56: Tuyến yên,tuyến giáp. Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 56 trang 177: Hãy nêu ý nghĩa của cuộc vận động. Trả lời:. Iốt là thành phần có trong hoocmon tirôxin (TH) của tuyến giáp. Hoocmon này có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hóa các chất trong tế bào.. Nếu thiếu iốt thì tirôxin không được tiết ra → tuyến yên sẽ tiết hoocmon thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến giáp → bướu cổ.