« Home « Kết quả tìm kiếm

giải vbt tiếng việt lớp 4 Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "giải vbt tiếng việt lớp 4 Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu"

Giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị - Tuần 29 trang 72, 73, 74 Tập 2

tailieu.com

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang Luyện từ câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. a) Bạn Hùng : yêu cầu của Hùng bất lịch sự.. b) Bạn Hoa : yêu cầu của Hoa lịch sự.. 3) So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Đánh dấu x vào ô trống thích hợp : câu giữ được phép lịch sự hay không giữ được phép lịch sự. Cho biết vì sao mỗi câu ấy giữ hay không giữ được phép lịch sự.. Câu Giữ được phép lịch sự Không giữ được phép. lịch sự.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 29: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị

vndoc.com

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 29: Luyện từ câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị. Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn những cách nói nào? Đánh dấu X vào □ trước các ý em chọn:. Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?. Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em có thể chọn những cách nói nào? Đánh dấu X vào □ trước các ý em chọn:. Mấy giờ rồi?. Bác ơi, mấy giờ rồi ạ?. Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi?.

Lý thuyết Tiếng Việt 4: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị

vndoc.com

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị. Nguyên tắc khi yêu cầu, đề nghị. Khi nêu yêu cầu, đề nghị, phải giữ phép lịch sự.. Các cách giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự, cần có cách xưng hô phù hợp thêm vào trước hoặc sau động từ các từ làm ơn, giùm, giúp,…. Anh mang giúp em cuốn sách này cho Ngọc nhé!. Có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị..

Luyện từ và câu lớp 4: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị. Tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị trong đó.. Các câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẩu chuyện trên là:. Nhận xét về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn.. a) Cách nêu yêu cầu, đề nghị của Hùng: Nói trống không, tỏ vẻ xấc xược, thiếu lễ độ, thiếu lịch sự, thiếu tôn trọng người khác, không biết kính trọng người lớn hơn mình.. b) Cách nêu yêu cầu, đề nghị của Hoa: lễ phép, lịch sự..

Giải VBT Tiếng Việt 4: Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi - Tuần 15 trang 110, 111, 112 Tập 1

tailieu.com

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang Luyện từ câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. Câu 1: Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới đây. Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con. Câu hỏi:.... Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?. Hãy đặt câu hỏi thích hợp. Câu 3: Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung như thế nào. Để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung làm phiền lòng người khác.. Đoạn a:- Quan hệ giữa hai nhân vật là.

Giáo án Tiếng việt 4 tuần 29: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị

vndoc.com

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ Ngày dạy: Thứ. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.. Kĩ năng: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.. Thái độ: Giáo dục HS biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự.. GV nhận xét cho điểm.. Cho HS đọc yêu cầu BT . Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẫu chuyện đã đọc..

Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị trang 110 Luyện từ và câu lớp 4 Tuần 29 - Tiếng Việt Lớp 4 tập 2

download.vn

Cách nêu yêu cầu, đề nghị của Hoa: lễ phép, lịch sự.. Theo em, như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?. Sự lịch sự khi nói lời yêu cầu, đề nghị thể hiện ở chỗ:. Nói năng phải có lễ độ.. Cách xưng hô với người mình yêu cầu phải phù hợp.. Trong lời yêu cầu không thể thiếu các từ “làm ơn, giùm, giúp”.. Hướng dẫn giải phần Luyện tập SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 111, 112. Khi muốn mượn bạn cái bút, em có thể chọn những cách nói nào?. Cho mượn cái bút!. Lan ơi, cho tớ mượn cái bút!.

Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Tuần 15 lớp 4

tailieu.com

Soạn Luyện từ câu lớp 4: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Tuần 15 Câu 1 trang 152 SGK Tiếng Việt lớp 4 Tập 1. Cách hỏi đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật tính cách của mỗi nhân vật như thế nào. Trả lời:. Cách hỏi đáp thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật tính cách mỗi nhân vật:. Giữa Lu-i Pa-xtơ thầy Rơ-nê là quan hệ thầy trò.. Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i thật ân cần trìu mến đủ thấy thầy rất yêu học trò..

Tiếng Việt lớp 4 - LUYỆN TỪ VÀ CÂU - GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

tailieu.vn

Làm thế nào để thể hiện mình là người lịch sự khi nói , hỏi. Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. GV viết câu hỏi lên bảng. Gọi HS phát biểu. Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp : ơi, ạ, dạ, thưa. 1 HS đọc thành tiếng. Gọi HS đặt câu. Khen những HS đã biết đặt những câu hỏi lịch sự , phù hợp với đối tượng giao tiếp. Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào.

Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi trang 151 Luyện từ và câu lớp 4 Tuần 15 - Tiếng Việt Lớp 4 tập 1

download.vn

Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi trang 151 - Tuần 15 Hướng dẫn giải phần Nhận xét SGK Tiếng Việt 4 tập 1 trang. Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới đây. Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con?. Trong khổ thơ đã cho câu hỏi là câu đầu:. Hãy đặt câu hỏi thích hợp:. Đặt câu hỏi thích hợp:. Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung như thế nào?. Trả lời:. Để giữ phép lịch sự không nên có những câu hỏi tò mò làm phiền lòng, phật ý người khác..

Giải VBT Tiếng Việt 4: Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang - Tuần 23 trang 28, 29 Tập 2

tailieu.com

Mời các em học sinh quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ câu: Dấu gạch ngang - Tuần 23 trang 28, 29 Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ ngắn gọn dưới đây.. Dấu gạch ngang. Gạch dưới câu có chứa dấu gạch ngang ở cột A. Ghi tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu ở cột B.. Câu có dấu gạch ngang. Tác dụng của dấu gạch ngang. Câu có dấu gạch ngang Tác dụng của dấu gạch.

Giải VBT Tiếng Việt 4 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu và Đoàn kết - Tuần 3 trang 21, 22 Tập 1

tailieu.com

Giải VBT Tiếng Việt lớp 4 Tuần 3 Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu Đoàn kết. a) Chứa tiếng hiền.. M : dịu hiền, hiền lành.... b) Chứa tiếng ác.. M : hung ác, ác nghiệt.... a, dịu hiền, hiền lành, hiền hòa, hiền từ, hiền hậu, hiền dịu, hiền thảo b, hung ác, ác nghiệt, ác độc, tàn ác, ác quỷ, ác thú, ác ôn, tội ác.

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 15: Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

vndoc.com

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I Mục tiêu. Biết phép lịch sự khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ giữa mình người được hoi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).. Gọi 3 HS lên bảng đặt câu hỏi có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.. Gọi HS đọc tên các trò chơi.. Khi hỏi chuyện người khác, chúng ta phải luôn giữ phép lịch sự . Tại sao phải như vậy ?

Giải VBT Tiếng Việt 4 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu và Đoàn kết - Tuần 2 trang 11, 12 Tập 1

tailieu.com

Hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt 4 Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu Đoàn kết - Tuần 2. Câu 1: Tìm các từ ngữ. a) Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.. M : lòng thương người,.... b) Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.. M : độc ác,.... c) Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại.. M : cưu mang,.... d) Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ M : ức hiếp,....

Lý thuyết Tiếng Việt 4: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

vndoc.com

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 4: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. Mục đích của việc giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. Khi đặt câu hỏi với người khác, đặc biệt là người lớn tuổi, người bề trên cần giữ phép lịch sự. Đó không chỉ là cách thể hiện sự yêu quý, lịch sự tôn trọng đối với người đối diện mà đó còn là cách tôn trọng chính bản thân mình.. Những cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. Ví dụ:. Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác Ví dụ:.

Luyện từ và câu - GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI

tailieu.vn

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI. Biết phép lịch sử khi đặt câu hỏi với người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).. Khi h ỏ i chuy ệ n ng ườ i khác, chúng ta luôn phải giữ phép lịch sự. Làm hế nào để thể hiện mình là người lịch sự khi nó, h ỏ i? Bài h ọ c hôm nay giúp các em đ i ề u đó.. 1 học sinh đọc thành tiếng..

Giáo án luyện từ và câu lớp 4 tuần 15 – Soạn bài: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi

hoc360.net

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. HS biết được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình người được hỏi. tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác. Thái độ:. Giáo dục HS biết giữ phép lịch sự khi giao tiếp.. Nhận biết được câu hỏi đúng phù hợp với từng tình huống.. Câu hỏi thường dùng để làm gì?. Câu hỏi còn được dùng vào những mục đích gì khác nữa?. Đặt câu hỏi thể hiện thái độ khen, chê.

Giải VBT Tiếng Việt 4: Luyện từ và câu: Câu khiến - Tuần 27 trang 54 Tập 2

tailieu.com

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 54: Luyện từ câu Câu khiến. Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 54: Luyện từ câu Câu 1: Gạch dưới các câu khiến trong những đoạn trích sau. Hãy gọi người hàng hành vào cho ta. Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.. Trả lời:. Câu 2: Viết lại ba câu khiến tìm được trong sách giáo khoa Tiếng Việt hoặc Toán của em.. Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn (Tiếng Việt 4, tập 2, trang 28).

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 11 - Luyện từ và câu - Tính từ

vndoc.com

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 11. Luyện từ câu - Tính từ Hướng dẫn giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 11 I - Nhận xét. Đọc truyện Cậu học sinh ở Ác-boa (Tiếng Việt 4, tập một, trang 110) thực hiện các yêu cầu sau. Tìm trong truyện các từ ngữ miêu tả:. a) Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i.. b) Màu sắc của sự vật. Những chiếc cầu:. Mỏi tóc của thầy Rơ-nê:.... c) Hình dáng, kích thước các đặc điểm khác của sự vật:. Thị trấn:.... Vườn nho:.... Những ngôi nhà:. Dòng sông:.