« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Địa 6 bài Địa hình bề mặt Trái Đất


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giáo án Địa 6 bài Địa hình bề mặt Trái Đất"

Giáo án Địa lí 6: Địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Chủ đề: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Số tiết:3). Nhằm kết nối các nội dung về kiến thức: Địa hình bề mặt Trái Đất với các bài kế tiếp trong chương trình Địa6 (các nội dung có liên quan kiến thức với nhau). Do cách bố trí các bài học trong SGK Địa6 phần địa hình bề mặt Trái Đất chưa hợp lí.. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA I- Các dạng địa hình bề mặt Trái Đất. II- Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn.

Giáo án Địa lý Địa hình bề mặt trái đất

vndoc.com

HĐ3: Nhận biết địa hình Cacxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa.. Núi và độ cao của núi.. Núi già và núi trẻ.. Địa hình Cácxtơ và các hang động.. a/ Địa hình bề mặt Trái Đất được hình thành do đâu? Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau. Địa hình bề mặt TĐ được hình thành do tác động của nội lực và ngoại lực.. Bài học tiếp theo là “Địa hình bề mặt Trái Đất”. Cĩ 3 phần chính là “Núi và độ cao của núi. Núi già, núi trẻ. Địa hình Cacxtơ và các hang động”..

Giáo án Địa lí 6 - Bài: Địa hình bề mặt Trái Đất

tailieu.vn

TÊN BÀI DẠY: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ. Kiến thức Yêu cầu cần đạt. Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao tương đối của địa hình sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.. Phân biệt được độ cao tuyêt đối và độ cao tương đối của địa hình.. Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ.. Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập..

Giáo án Địa lí 6 - Bài: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

tailieu.vn

Họ và tên giáo viên:. TÊN BÀI DẠY: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo) Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ. Phân biệt được đặc điểm hình thái của ba dạng địa hình: đồng bằng, cao nguyên và đồi.. Trình bày được được giá trị kinh tế đồng bằng, cao nguyên và đồi 2. Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập.. Năng lực tìm hiểu địa lí: phân tích tranh ảnh để phân biệt các dạng địa hình.. Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học tập..

Giáo án Địa lí 6 - Bài: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

tailieu.vn

TÊN BÀI DẠY: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ. Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt trái đất là do tác động của nội lực và ngoại lực.. Trình bày được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa và động đất.. Biết cấu tạo của ngọn núi lửa.. Năng lực nhận thức khoa học địa lí: mô tả được quá trình hình thành động đất và núi lửa..

Giáo án Địa lí 6: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Là lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Ngoại lực.. Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.. Tác động của nội lưc và ngoại lực:. Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.. Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.. Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình bề mặt Trái Đất có nơi cao, thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề..

Soạn Địa 6 Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

tailieu.com

Với bộ tài liệu giải Địa lý lớp 6 Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất trang SGK. Hướng dẫn cách giải chi tiết cho từng câu hỏi, từng phần học bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa bộ môn Địa lớp 6. Mời các em tham khảo chi tiết dưới đây.. Trả lời câu hỏi SGK Địa6 Bài 13 trang Trả lời câu hỏi Địa6 Bài 12 trang 42:. Quan sát hình 34, hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi (3) khác với cách tính độ cao tuơng đối (1), (2) của núi như thế nào.. Trả lời:.

Địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Lý thuyết Địa lý lớp 6: Địa hình bề mặt Trái Đất. Núi và độ cao của núi.. Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.. Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất. Núi trung bình: từ 1000m-2000m + Núi cao: Từ 2000m trở lên.. Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.. Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.. Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình..

Giải SBT Địa Lí 6 Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp)

tailieu.com

Chúng tôi xin giới thiệu đến học sinh bộ tài liệu giải sách bài tập Địa6 Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp) có đáp án và lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập môn Địa lớp 6.. Hỗ trợ học sinh ôn tập, nắm chắc phương pháp giải các dạng bài tập. Bài 1 sách bài tập Địa6. Bình nguyên có đặc điểm gì về bề mặt địa hình và độ caò.. Cao nguyên có đặc điểm gì về bề mặt địa hình, sườn và độ cao.. Cao nguyên khác bình nguyên ở những điểm nào..

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất

vndoc.com

Giải VBT Địa lý lớp 6 : Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất. Em hãy xác định và ghi độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của các điểm A và B trong hình 36. Độ cao tuyệt đối của điểm A là 3500m, của điểm B là 2500m.. Độ cao tương đối của điểm A là 2000m, của điểm B là 1500m..

Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất (có đáp án)

tailieu.com

Bộ 12 bài tập trắc nghiệm Địa6 Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất 2. Đáp án bộ 12 câu hỏi Địa 6 Bài 13 trắc nghiệm: Địa hình bề mặt Trái Đất. Bộ 12 bài tập trắc nghiệm Địa6 Bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất. Câu 1: Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là. Núi trẻ C. Núi già. Núi trung bình. Câu 2: Núi trung bình là núi có độ cao tuyệt đối. Câu 3: Đâu không phải là cách phân chia núi theo độ cao. núi trẻ.. núi trung bình..

Câu hỏi trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) (có đáp án)

tailieu.com

Bộ 10 bài tập trắc nghiệm Địa6 Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) 2. Đáp án bộ 10 câu hỏi Địa 6 Bài 14 trắc nghiệm: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp. Bộ 10 bài tập trắc nghiệm Địa6 Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo). Câu 1: Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối. Câu 2: Vùng đồng bằng thuận lợi cho. trồng cây công nghiệp.. địa hình núi cao.. các cao nguyên.. đồng bằng..

Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

vndoc.com

Lý thuyết Địa lý lớp 6: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo). Bình nguyên (đồng bằng).. Độ cao: Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, một số bình nguyên cao gần 500m.. Đặc điểm hình thái: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.. Gồm hai loại đồng bằng (theo nguồn gốc hình thành):. Đồng bằng do băng hà bào mòn.. Đồng bằng do phù sa biển hay sông bồi tụ (châu thổ).. Giá trị kinh tế:. Trồng cây lương thực ->. Độ cao: Độ cao tuyệt đối trên 500m.

Soạn Địa 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

tailieu.com

Với bộ tài liệu giải Địa lý lớp 6 Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất trang SGK. Hướng dẫn cách giải chi tiết cho từng câu hỏi, từng phần học bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa bộ môn Địa lớp 6. Mời các em tham khảo chi tiết dưới đây.. Trả lời câu hỏi SGK Địa6 Bài 12 trang Trả lời câu hỏi Địa6 Bài 12 trang 38:. Hãy nêu một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.. Trả lời:.

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

vndoc.com

Giải VBT Địa lý lớp 6: Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo). Núi Bình nguyên Cao nguyên Đồi. Là dạng địa hình nhô cao, thường trên 500m. Là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng sườn dốc. Là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải nhưng có độ cao tương đối của nó thường không quá 200m. Bình nguyên bị băng hà bào mòn.

Giải tập bản đồ Địa Lý 6 Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

tailieu.com

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo ngay hướng dẫn giải bài tập bản đồ Địa6 Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) được đội chúng tôi biên soạn đầy đủ và chi tiết nhất tại đây.. Bài 1 trang 21 Tập bản đồ Địa6. Dựa vào nguyên nhân hình thành, có mấy loại bình nguyên chính? Đó là những loại nào?. Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân ra hai loại bình nguyên chính:. Bình nguyên do băng hà bào mòn.. Bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông lớn bồi tụ..

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo)

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 14: Địa hình bề mặt trái đất (tiếp theo). Bình nguyên (đồng bằng). Địa hình thấp, bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Độ cao tuyệt đối thường dưới 500m (có những bình nguyên cao đến 500m. Có hai loại bình nguyên:. o Bình nguyên do băng hà bào mòn. o Bình nguyên do phù sa sông, biển bồi tụ. Cao nguyên. Địa hình bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng có sườn dốc - Độ cao tuyệt đối trên 500m.

Tập bản đồ Địa lý lớp 6 bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

vndoc.com

Giải Tập bản đồ Địa6 bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo). Câu 1: Dựa vào nguyên nhân hình thành, có mấy loại bình nguyên chính? Đó là những loại nào?. Lời giải:. Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân ra hai loại bình nguyên chính:. Bình nguyên do băng hà bào mòn.. Bình nguyên do phù sa của biển hay của các con sông lớn bồi tụ.. Dạng địa hình Độ cao tuyệt đối Đặc điểm địa hình Ý nghĩa đối với sản xuất nông nghiệp. Bình Nguyên Cao Nguyên Lời giải:.

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 6 bài 13: Địa hình bề mặt trái đất

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất. Núi và độ cao của núi. Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên bề mặt đát, có độ cao trên 500m - Núi có 3 bộ phân: Đỉnh núi, sườn núi và chân núi.. Núi già và núi trẻ. Địa hình Caxtơ và các hang động.. Địa hình Caxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi.. Địa hình đá vôi có nhiều hình dạng khác nhau, phổ biến là đỉnh nhọn, sườn dốc..