« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Sinh học 9 bài 18


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Giáo án Sinh học 9 bài 18"

Giáo án Sinh học 9 bài Nhiễm sắc thể

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 9 Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ. Học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.. Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân.. Hoạt động 1: Tính đặc trưng của bộ NST. Yêu cầu HS đọc mục I, quan sát H 8.1 để trả lời câu hỏi:. Thế nào là cặp NST tương đồng?. Phân biệt bộ NST lưỡng bội, đơn bội?. Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể - HS nghe và ghi nhớ.. Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn tại từng cặp tương đồng..

Giáo án Sinh học 9 bài Ưu thế lai

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 9 Bài 35: ƯU THẾ LAI. Học sinh nắm được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng cơ thể lai để nhân giống.. Nắm được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.. Hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và phương pháp thường dùng để tạo cơ thể lai kinh tế ở nước ta.. Hoạt động 1: Hiện tượng ưu thế lai. hiện tượng trên được gọi là ưu thế lai.. Ưu thế lai là gì? Cho VD minh hoạ ưu thế lai ở động vật và thực vật?.

Giáo án Sinh học 9 bài Thường biến

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 9 Bài 25: THƯỜNG BIẾN. Định nghĩa được thường biến và mức phản ứng.. Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình và ngoại cảnh. Thu thập tranh ảnh, mẫu vật liên quan đến đột biến và thường biến.. để tìm hiểu khái niệm , nguyên nhân phát sinh và tính chất của thường biến.. Một số tranh ảnh, mẫu vật sưu tầm khác về thường biến.. Phiếu học tập: Nhận biết 1 số thường biến.. Kiểu hình khối lượng này do yếu tố nào quy định? (giống, gen)..

Giáo án Sinh học 9 bài Đột biến gen

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 9 Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN. Học sinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen.. Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người.. để tìm hiểu khái niệm, vai trò của đột biến gen.. Tranh ảnh minh hoạ đột biến có lợi và có hại cho sinh vật.. Biến dị di truyền là những biến đổi trong ADN và NST làm biến đổi đột ngột, gián đoạn về kiểu hình gọi là đột biến, biến đổi. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những biến đổi trong ADN..

Giáo án Sinh học 9 bài Di truyền liên kết

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 9 Bài 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT. Học sinh hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền.. Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan.. Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống..

Giáo án Sinh học 7 bài Cá chép

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Bài 31: CÁ CHÉP. Giải thích được những đặc điểm cấu tạo ngoài và sự sinh sản của cá thích nghi với đời sống ở nước. Nắm được chức năng của các loại vây cá chép.. Kỹ năng hoạt động nhóm.. Tranh Cấu tạo ngoài của cá chép. Mẫu vật: 1 con cá chép (nếu có điều kiện. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Bài mới: CÁ CHÉP 3.1: Mở bài. Giới hạn nội dung bài nghiên cứu 1 đại diện của lớp cá đó là cá chép 3.2: Hoạt động chính:. Hoạt động 1: Đời sống.

Giáo án Sinh học 10 bài 2: Các giới sinh vật

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 10 Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT. Kiến thức: HS nắm được giới và hệ thống phân loại giới, nêu được đặc điểm chính của mỗi giới. Giáo dục: cho HS về ý nghĩa của sự phân chia giới sinh vật.. Hệ thống phân loại và đặc điểm của các giới sinh vật.. Đặc điểm nổi trội và khả năng tự điều chỉnh của cơ thể như thế nào?. Hoạt động 1: Khái niệm về giới sinh vật:. Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I.Giới và hệ thống phân loại 5 giới:.

Giáo án Sinh học 8 bài Vệ sinh hô hấp

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 8 BÀI 22: VỆ SINH HÔ HẤP. HS trình bày được tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp.. Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí.. Hoạt động nhóm.. Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp.. Ý thức bảo vệ môi trường.. Trọng tâm: cơ sở khoa học và biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh.. Tư liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấp..

Giáo án Sinh học 7 bài Chim bồ câu

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Bài 41: CHIM BỒ CÂU. Kiến thức: Học sinh trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.. Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn.. Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu.. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Trình bày đặc điểm chung của bò sát?. Bài mới: GV giới thiệu lớp chim và đại diện chim bồ câu.. Hoạt động 1: Đời sống.

Giáo án Sinh học 7 bài 4: Trùng roi

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 7 BÀI 4: TRÙNG ROI. HS nắm được đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng.. HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi..

Giáo án Sinh học 7 bài Sán lá gan

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 7 Bài 11: SÁN LÁ GAN. Nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ đặc điểm của ngành Giun dẹp.. Hiểu được cấu tạo của sán lá gan là đại diện của ngành Giun dẹp nhưng thích nghi với đời sống kí sinh.. Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm theo thay đổi vật chủ, thích nghi với đời sống kí sinh.. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi.. Tranh sán lông và sán lá gan. Tranh vòng đời của sán lá gan..

Giáo án Sinh học 8 bài Tim và mạch máu

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 8 BÀI 17: TIM VÀ MẠCH MÁU. Tư duy suy đoán, dự đoán.. Trọng tâm: Xác định được cấu tạo tim và mạch máu.. Phiếu học tập : “Cấu tạo và chức năng của mạch máu”.. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Chúng ta đều đã biết tim có vai trò quan trọng, đó là co bóp đẩy máu, vậy tim phải có cấu tạo như thế nào để đảm bảo chức năng đẩy máu đó.. Trình bày cấu tạo ngoài của tim?. Dự đoán xem: ngăn tim nào có thành cơ dày nhất và ngăn nào có thành cơ mỏng nhất?.

Giáo án Sinh học 6 bài Rêu và cây rêu

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 6 BÀI 38: RÊU – CÂY RÊU. Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu.. Thấy được vai trò của rêu trong thiên nhiên.. Vật mẫu: Cây rêu (có cả túi bào tử). Tranh phóng to cây rêu, và cây rêu mang túi bào tử - Lúp cầm tay. Tranh câm sơ đồ phát triển của rêu III. Hoạt động 1: Môi trường sống của rêu. GV giới thiệu tranh về nơi sống của rêu.. HS quan sát tranh kết hợp với việc lấy mẫu rêu, phát biểu về nơi sống của rêu..

Giáo án Sinh học 8 bài Phản xạ

vndoc.com

GIÁO ÁN SINH HỌC 8 BÀI 6: PHẢN XẠ. Trình bày được 5 thành phần của cung phản xạ và đường dẫn truyền trong một cung phản xạ.. Hiện tượng đó gọi là phản xạ. Vậy phản xạ là gì?. Làm thế nào để thực hiện được phản xạ. GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn HS nêu lên đáp án đúng.. HS thảo luận nhóm để thực hiện  SGK, một vài HS phát biểu ý kiến, các em khác nhận xét bổ sung.. Đáp án:. Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh và các tế bào. thần kinh đệm..

Giáo án Sinh học 9 trọn bộ

vndoc.com

GV: Yêu cầu học sinh n/c trước bài 2.. Hoạt động 1:(5 phút). Hoạt động 3:(20 phút). GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập trongSGK/9.. HS: TRả lời ( G : F 1 Là 1A : 1a). HS: Trả lời (k quả là: 1A A: 2A a :1a a). Hoạt động 3:(10 phút). Hoạt động 5:(5 phút) 4/. GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3 trong SGK/13 5/. GV: Yêu cầu học sinh học bài theo câu hỏi trong SGK/13.. Hoạt động 1:(15 phút). GV: Yêu cầu học sinh học bài theo câu hỏi trong SGK/16.. GV: Yêu cầu học sinh n/c trước tiết 5 Iv/.

Giáo án Sinh học 9 bài Công nghệ gen

vndoc.com

Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

Giáo án Sinh học 10 bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

vndoc.com

Có 1 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần liên tiếp thì số tế bào con là bao nhiêu?

Giáo án Sinh học 9 Bài 1: Menđen và di truyền học

vndoc.com

Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.. Nêu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.. Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học.. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.. Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thế kỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinh học và Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học. Vậy di truyền học nghiên cứu vấn đề gì?