« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Miễn dịch học


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Giáo trình Miễn dịch học"

Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 11

tailieu.vn

ĐIỀU TRỊ MIỄN DỊCH. Trong mấy thập kỷ gần đây sự phát triển mạnh mẽ của miễn dịch học và của sinh học phân tử đã giúp cho điều trị học thêm nhiều biện pháp chẩn đoán, phòng bệnh và chữa bệnh có kết quả đối với những bệnh thuộc hệ thống miễn dịch. Những tiến bộ đó đã mở thêm hẳn một chương mới gọi là “điều trị miễn dịch”.

Giáo trình Miễn dịch học

www.scribd.com

Các thành phần của miễn dịch thuđược là tế bào lymphô và các sản phẩm của chúng. Các kiểu đáp ứng miễn dịch thu đƣợc Có hai kiểu đáp ứng miễn dịch thu được, đó là đáp ứng thể dịch và đápứng qua trung gian tế bào. Miễn dịch dịch thể được thực hiện quatrung gian của những phân tử hiện diện trong máu và dịch niêm mạc có tên làkháng thể, được sản xuất bởi tế bào lymphô B (còn gọi là tế bào B).

Giáo trình Miễn dịch học: Phần 2

tailieu.vn

Đây là typ quá mẫn xảy ra do sự tấn công của các phức hợp miễn dịch (PHMD) lên các tế bào và mô cơ thể.. Cơ sở tế bào của quá mẫn typ IV. Đồng thời tế bào Tc cũng được hoạt hóa gây tổn thương tế bào nhiễm kháng nguyên (virus).. Cơ sở tế bào học của quá mẫn typ IV. Cần luôn nhớ rằng tổn thương quá mẫn là hậu quả của phản ứng quá mức giữa kháng nguyên với cơ chế miễn dịch tế bào vẫn còn bình thường.. Tế bào tuyến giáp được kích thích theo kiểu bình thường và bởi kháng thể.

Giáo trình Miễn dịch học: Phần 1

tailieu.vn

Chu trình tế bào Không có Có. Tế bào trình diện kháng nguyên. Tế bào hình sao. Thực bào đơn nhân hoạt động như tế bào trình diện kháng nguyên trong đáp ứng miễn dịch tế bào. Quá trình này là cơ chế chủ yếu của miễn dịch tế bào. Tế bào hình sao vùng nang. Hoạt hóa tế bào.. Ly giải tế bào.. C4b gắn vào màng tế bào. Tế bào NK cũng sản xuất một số cytokin.. Một số chemokin có thể được sản xuất bởi nhiều loại tế bào khác nhau.

Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 8

tailieu.vn

Các loại tế bào này chỉ sản xuất ra khi được hoạt hóa (chủ yếu trong quá trình hình thành đáp ứng miễn dịch). học chính của IFN γ bao gồm: Làm tăng biểu lộ kháng nguyên hòa hợp mô lớp I và do đó (cũng như IFN type I) các tế bào trình diện kháng nguyên cho cơ chế gây độc tế bào của lympho TCD8 + hiệu quả hơn.

Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 1

tailieu.vn

KHÁI NIỆM VỀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH. Để thoát được các nguy cơ này, trong quá trình tiến hóa của sinh vật đã hình thành và hoàn thiện dần một hệ thống để bảo vệ cho mình, đó chính là hệ thống miễn dịch.. Miễn dịch là khả năng của cơ thể nhận ra và loại bỏ các vật lạ.. Đáp ứng miễn dịch bao gồm miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu. Sự phân chia này hoàn toàn không có nghĩa là 2 loại đáp ứng miễn dịch này tách biệt với nhau, mặc dù chúng có nhiều điểm khác nhau.

Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 10

tailieu.vn

Hiện nay người ta đã biết đến 22 gen ở nhiều loại tế bào khác nhau như đại thực bào, tế bào lỵmphô, tế bào NK, nguyên bào sợi, các tế bào thuộc cơ quan miễn dịch có khả năng sản xuất IFN. Tế bào NK tăng hoạt động, ly giải những tế bào nhiễm virus.. Miễn dịch đặc hiệu chống virus bao gồm có miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào.. Các kháng thể dịch thể đặc hiệu virus có vai trò quan trọng trong giai đoạn sớm của quá trình nhiễm, khi virus vẫn còn tự do chưa xâm nhập vào tế bào.

Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 3

tailieu.vn

Những tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu 1. Đại thực bào. Đại thực bào giữ một vai trò trung tâm trong đáp ứng miễn dịch. Trong đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu đại thực bào làm nhiệm vụ bắt giữ và tiêu diệt các vật lạ, còn trong đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, chúng gây cảm ứng các đáp ứng qua vai trò trình diện kháng nguyên cho tế bào T, đồng thời tham gia vào pha hiệu ứng của đáp ứng qua vai trò tiêu diệt tế bào u và vi sinh vật.

Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 5

tailieu.vn

Tóm lại, các kháng thể có chức năng bất hoạt một cách đặc hiệu kháng nguyên, đồng thời hoạt hóa các cơ chế miễn dịch không đặc hiệu của cơ thể, kết hợp chặt chẽ miễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu.. Chức năng nhận biết và kết hợp kháng nguyên. Khi bị kháng thể kết hợp, kháng nguyên không bị biến đổi về mặt cấu trúc hóa học nhưng bị thay đổi về tính chất sinh học.

Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 9

tailieu.vn

Vai trò của kháng nguyên trong kiểm soát đáp ứng miễn dịch. Các kháng nguyên lạ là các tín hiệu đầu tiên gây hoạt hóa tế bào lympho. Bản chất kháng nguyên có ảnh hưởng đến loại đáp ứng miễn dịch và đến cường độ của đáp ứng xảy ra.. Các kháng nguyên khác nhau về cấu trúc hóa học kích thích các loại đáp ứng khác nhau: các kháng nguyên polysaccharide và lipid không gây được đáp ứng miễn dịch tế bào.

Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 4

tailieu.vn

KHÁNG NGUYÊN. là tất cả các chất, đôi khi kể cả thành phần cấu tạo của cơ thể, khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật sẽ gây nên một đáp ứng miễn dịch, tức một quá trình sinh học phức tạp dẫn đến sự tổng hợp những phân tử đặc biệt gọi là k kh há án ng g t th hể ể ( (d dị ịc ch h t th hể ể hay k kh há án ng g t th hể ể t tế ế b bà ào o) và chúng có đặc tính l li iê ên n k kế ết t đặ đ ặc c h hi iệ ệu u với kháng nguyên đó.

Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 2

tailieu.vn

CÁC CƠ QUAN MIỄN DỊCH. Đáp ứng miễn dịch là một quá trình bảo vệ vô cùng quan trọng và hết sức phức tạp của cơ thể sinh vật, là kết quả của sự hoạt động và hợp tác của nhiều cơ quan, tổ chức và tế bào khác nhau tạo nên một hệ thống ngày càng được bổ sung phong phú.. Hệ thống miễn dịch rất phát triển ở loài có vú và loài chim, ở người thì chiếm 1/60 trọng lượng của cơ thể..

Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 7

tailieu.vn

Bước 3 là phát hiện kháng nguyên bằng phản ứng miễn dịch enzyme: Màng được ủ trong huyết thanh có chưa kháng thể nguyên. Sau khi rửa, kháng kháng thể gắn enzyme được bổ sung vào và màu sẽ xuất hiện (tại những dải có chứa kháng nguyên tương ứng với kháng thể) sau khi được gặp cơ chất enzyme thích hợp.

Giáo trình Miễn dịch học thú y - Chương 6

tailieu.vn

Với các phân tử 30kD, như thế có thể vẫn được trình diện dù là các APC đã bị cố định, nghĩa là không có quá trình xử lý kháng nguyên ở đây. Lipid và các polysaccharide không thể xử lý đến dạng kết hợp được với các phân tử MHC nên không được các tế bào T nhận biết, không gây được các đáp ứng miễn dịch tế bào.. Các loại tế bào APC khác nhau có khả năng vây bắt kháng nguyên khác nhau. Sự kết hợp các peptid mới sinh với các phân tử MHC lớp II.

Miễn dịch học

www.scribd.com

Hệ miễn dịch được phân thành hệ miễn dịch tự nhiên (không đặc hiệu) và hệ miễn dịch thu được (đặc hiệu), miễn dịch đặc hiệu tiếp tục được phân thành miễn dịch dịch thể và miễn dịch qua trung gian tế bào . Đáp ứng dịch thể (kháng thể) là tương tác giữa các kháng thể với các kháng nguyên .Hiểu biết về th uộc tính của hai thực thể sinh học trên là tâm điểm của miễn dịch học.

167791558 Miễn dịch học

www.scribd.com

Nhiều tế bào thuộc hệ miễn dịch không liên kết với một cơ quan đặc biệt nào, mà chỉ tập trung hoặc lưu chuyển giữa nhiều mô trong khắp cơ thể. Mi ễ n d ị ch h ọ c c ổ đi ể n Miễn dịch học cổ điển có liên hệ chặt chẽ với dịch tễ học và y học. Nghiên cứu các thành phần phân tử và tế bào của hệ miễn dịch, về chức năng và tương tác giữa chúng với nhau, là trọng tâm của miễn dịch học.

Miễn dịch học cơ sở

www.scribd.com

Liệu pháp kìm hãm miễn dịch trong cấy ghép 21615.6. Giải nghĩa danh từ miễn dịch 275Tài liệu tham khảo 339 Chương I. Định nghĩa về miễn dịch học Danh từ “Immunus” theo nghĩa nguyên gốc là: “được miễn giảm”. Miễn dịch học là một môn khoa học sinh học và y học chuyên nghiên cứu các quá trình nhận biết các chất lạ, gọi là kháng nguyên (antigen) và hậu quả của sự nhận biết đó, là sự. đáp ứng miễn dịch (immune response).

Bài giảng Đại cương về miễn dịch học: Miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu - Đại học Lạc Hồng

tailieu.vn

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC. MIỄN DỊCH KHƠNG ĐẶC HIỆU VÀ MIỄN DỊCH ĐẶC HIỆU. Trình bày được chức năng của hệ thống miễn dịch.. Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa miễn dịch khơng đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.. Liệt kê các thành phần dịch thể và tế bào của miễn dịch khơng đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.. Chứng minh và cho ví dụ về mối quan hệ khăng khít và hỗ trợ cho nhau giữa miễn dịch khơng đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu.. ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA CƠ THỂ. Phơi nhiễm MD tự nhiên.

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC

www.academia.edu

Tuy nhiên, những chất lạ không gây bệnh xâm nhập vào cơ thể cũng gây ra đáp ứng miễn dịch. Miễn dịch học là môn học nghiên cứu tính miễn dịch với nghĩa rộng này đối với các hoạt động phân tử và tế bào xảy ra sau khi các vi sinh vật và đại phân tử xâm nhập vào cơ thể. Tính miễn dịch bẩm sinh và thu được Sự đề kháng chống lại vi sinh vật trong cơ thể ban đầu là những phản ứng của hệ thống miễn dịch bẩm sinh và sau đó là của miễn dịch thu được (Hình 1.1, Bảng 1.2).

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC (Kỳ 5)

tailieu.vn

ĐẠI CƯƠNG VỀ MIỄN DỊCH HỌC. Trí nhớ miễn dịch. Hệ thống miễn dịch tạo ra các đáp ứng miễn dịch mạnh hơn và hiệu quả hơn khi được tiếp xúc lặp đi lặp lại với cùng một kháng nguyên. Đáp ứng với lần tiếp xúc đầu tiên được gọi là đáp ứng kỳ đầu (primary response) do các tế bào lympho “trinh nữ” (naive lymphocyte) lần đầu tiên tiếp xúc với kháng nguyên. thực hiện.