« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Trang bị điện


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Giáo trình Trang bị điện"

Giáo trình trang bị điện II Phần 9

tailieu.vn

TRANG BỊ ĐIỆN MÁY KÉO SỢI. Đặc điểm của quá trình tạo sợi dệt là gia công xơ như bông, len, đay, tơ tằm… thành các loại sợi để phục vụ cho quá trình dệt vải.. Các loại xơ qua quá trình đập xé và chải để loại bỏ các tạp chất và làm thành con cúi. Cúi được kéo thành sợi thô và sợi con. Đó là sản phẩm của công nghệ kéo sợi.. Sau đó vải được chuyển sang quá trình xử lý hoá học như tẩy, nhuộm, sấy, in hoa.. Sản phẩm của quá trình kéo sợi là sợi con.

Giáo trình trang bị điện II Phần 8

tailieu.vn

TRANG BỊ ĐIỆN MÁY NÉN KHÍ. Máy nén khí là một thiết bị dùng để nén khí và cấp khí nén theo đường ống dẫn khí đến các hộ tiêu thụ khí nén. Theo nguyên lý hoạt động, máy nén khí được phân thành ba loại: máy nén khí kiểu pittông, máy nén khí kiểu rôto và máy nén khí kiểu ly tâm (máy nén khí kiểu tua bin). Sơ đồ cấu tạo máy nén khí kể trên được thể hiện trên hình 8.1. Hình 8.1 Sơ đồ cấu tạo của máy nén khí a) kiểu pittông. Máy nén kiểu pittông (hình 4.1a).

Giáo trình trang bị điện II Phần 11

tailieu.vn

TRANG BỊ ĐIỆN MÁY IN VẢI. Vải sau khi đã được tẩy trắng hoặc đã nhuộm màu được đưa đến máy in vải.. Vải được trải căng trên quả lô in, còn các trục in 2 mang hồ in lăn trên quả lô in 1 và in màu lên vải. Sơ đồ mô tả công nghệ in vải được trình bày trên hình 11-1.. Mỗi trục in lấy hồ ở máy hồ 5 nhờ trục lấy hồ 4. Tùy thuộc vào số lượng màu in trên vải mà số trục in có thể nhiều hoặc ít, thường số trục in có thể là .

Giáo trình trang bị điện II Phần 6

tailieu.vn

Trang bị điện của một trạm bơm tối thiểu phải có hai hệ truyền động (hình 6.7):. 1.Truyền động chính: là truyền động quay bơm. Hệ truyền động này thường dùng động cơ không đồng bộ điện áp thấp (380V) và cao áp (3 hoặc 6kV), và động cợ đồng bộ.. Đối với động cơ có công suất ≥ 100kW, thường dùng động cơ cao áp.. Hệ truyền động phụ: là động cơ truyền động đóng mở van thường dùng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc điện áp thấp, có đảo chiều quay..

Giáo trình Trang bị điện: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải TP. HCM

tailieu.vn

Chương 3: Nguyên tắc cơ bản điều khiển tự động truyền động điện. Các nguyên tắc điều khiển hệ thống truyền động điện kiểu hở. Nguyên tắc điều khiển hệ thống truyền động điện kiểu kín có mạch phản hồi tín hiệu đầu ra. Trang bị điện điều khiển thang máy. Trình bày được các nguyên lý truyền động cơ bản của một hệ thống truyền động điện. Hình 1.1: Mô tả cấu trúc chung của hệ thống truyền động điện.. ĐC: Động cơ điện.

Giáo trình Trang bị điện 2 (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

tailieu.vn

Giới thiệu trang bị điện của máy - 1Đ: Động cơ di chuyển xe cầu.. 2Đ: Động cơ di chuyển xe trục.. 3Đ: Động cơ nâng hạ móc câu.. Khi đó khởi động từ L 2 làm việc động cơ quay thuận chiều đưa thang lên tầng 2. Động cơ truyền động bơm dùng loại DCK Pđm = 625kW, n = 165vg/ph.. Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong truyền động bơm dùng động cơ đồng bộ là quá trình khởi động chúng.. Quá trình khởi động động cơ đồng bộ bằng phương pháp không đồng bộ diễn ra như sau:.

Giáo trình môn thiết bị điện

tailieu.vn

GIÁO TRÌNH. THIẾT BỊ ĐIỆN. NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2003. Phần thứ nhất CƠ SỞ LÍ THUYẾT THIẾT BỊ ĐIỆN. Khái niệm chung về thiết bị điện Chương 1 Hồ quang điện. Các biện pháp và trang bị dập hồ quang trong thiết bị điện Chương 2 Tiếp xúc điện. Tiếp điểm của thiết bị điện Chương 3 Phát nóng. Khái niệm chung. 1 Khái niệm chung về mạch từ. Cơ cấu điện từ chấp hành Phần thứ hai THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP Chương 6 Rơle. Khái niệm chung về rơle 6. Khái niệm chung 7.

Giáo trình Thực tập Trang bị điện - CĐ Giao thông Vận tải

tailieu.vn

Thực Tập Trang Bị Điện 53 - Bắt buộc phải mở máy theo thứ tự từ động cơ M1 đến M3. Ba động cơ sẽ dừng họat động.. Nhấn nút ON S2 động cơ M1 khơng hoạt động. Nhấn nút ON S3 động cơ M2 khơng hoạt động. Nhấn nút ON S4 động cơ M3 khơng hoạt động. Chuẩn bị cấp điện cho động cơ khởi động. Động cơ kết thúc quá trình khởi động hình sao.. Khi động cơ đang chạy chậm, ta nhấn nút S3:. Thực Tập Trang Bị Điện 90 - Động cơ điện 3 pha 2 cấp tốc độ kiểu /YY. Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem.

Giáo trình trang bị điện trong máy P1

tailieu.vn

Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị nh−: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòng năng l−ợng đó theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất.. Các BBĐ th−ờng dùng là máy phát điện, hệ máy phát - động cơ (hệ F-Đ), các chỉnh l−u không.

Giáo trình trang bị điện II Phần 3

tailieu.vn

Lò hồ quang được trang bị bốn hệ truyền động như nhau, trong đó ba hệ dùng để truyền đông ba điện cực, hệ còn lại ở chế độ dự phòng.. Điện áp ra ở chỉnh lưu tỉ lệ với dòng điện hồ quang đặt lên chiết áp 3R. Điện áp ra của cầu chỉnh lưu 2CL tỉ lệ với điện áp hồ quang đặt lên chiết áp 4R.. Khi điện áp chưa chạm vào phôi liệu, dòng điện hồ quang (I hq ) bằng không, điện áp hồ quang là trị số cực đại U hqmax .

Trang bị điện (1)

www.academia.edu

SVTH: Lê Cảnh Huy Bùi Văn Thạch Page 2 Đồ án Trang Bị Điện GVHD: Nguyễn Văn Yên MỤC LỤC PHẦN 1: TÊN PHẦN 1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 MỤC TIÊU Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TIỆN 16b1Kπ 2.1 TỔNG QUAN MÁY TIỆN 2.2 CÁC THIẾT BỊ TRONG MÁY TIỆN 16b1Kπ Chương 3: SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG. 3.1 SƠ ĐỒ MÁY TIỆN 16b1Kπ 3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG SVTH: Lê Cảnh Huy Bùi Văn Thạch Page 3 Đồ án Trang Bị Điện GVHD: Nguyễn Văn Yên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN.

Giáo trình trang bị điện trong máy P5

tailieu.vn

Tác động của rơle nhiệt bị ảnh hưởng của môi trường xung quanh, khi nhiệt độ môi trường xung quanh tăng, rơle nhiệt sẽ tác động sớm hơn nghĩa là dòng điện tác động bị giảm.. Kết cấu các áptômat rất đa dạng và được chia theo chức năng bảo vệ: áptômat dòng điện cực đại, áptômat dòng điện cực tiểu, áptômat điện áp thấp, áptômat công suất ngược.... Hình 5.7 trình bày nguyên lý làm việc của một áptômat dòng điện cực đại.

Giáo trình trang bị điện trong máy P6

tailieu.vn

Điện áp đó vượt quá ngưỡng điện áp hút của rơle thời gian 2RTh làm cho nó hoạt động sẽ mở ngay tiếp điểm thường kín đóng chậm 2RTh(11- 13), trên mạch 2G cùng với sự hoạt động của rơle 1RTh chúng đảm bảo không cho các côngtắctơ 1G và 2G có điện trong giai đoạn đầu của quá trình khởi động.. Tiếp điểm Đg(1-7) mở ra cắt điện rơle thời gian 1RTh đưa rơle thời gian này vào hoạt động để chuẩn bị phát tín hiệu chuyển trạng thái của truyền động điện.

Giáo trình trang bị điện trong máy P2

tailieu.vn

Đồ thị đ−ờng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp là một đ−ờng hyperbol.. Hình 2.13 - Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp.. Vì vậy không đ−ợc để động cơ. Ph−ơng trình đặc tính cơ ω = f(M) (2.13) của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp cho thấy. đặc tích cơ bị ảnh h−ởng bởi điện trở mạch động cơ (mạch phần ứng và cũng là mạch kích từ)..

Giáo trình trang bị điện trong máy P7

tailieu.vn

Kết quả là dòng qua cuộn kích từ động cơ bằng định mức, do đó rơle dòng điện RT(1) tác động làm RT (13) cùng với việc K 1 (13) nên cuộn dây K 3 (13). Vì K 3 nên biến trở ĐKT bị nối tắt, từ thông động cơ luôn được giữ bằng định mức trong quá trình thử máy, tốc độ động cơ không thể vượt quá giá trị định mức.. Cuộn dây các công tắc tơ § G (11) và K 2 (12), cắt phần ứng động cơ ra khỏi máy phát và đóng vào điện trở hãm R h.

Giáo trình trang bị điện II Phần 4

tailieu.vn

Lò cảm ứng tần số công nghiệp Lò cảm ứng tần số công nghiệp. gụồn từ lưới điện quốc gia qua cầu dao cách ly CL, máy cắt MC và biến áp lò BAL, trong quá trình nấu luyện, điều chỉnh công suất của lò bằng bộ điều chỉnh điện áp dưới tải của cuộn sơ cấp biến áp lò. Vì hệ số công suất (cosφ) của lò rất thấp nên dùng bộ tụ điện tĩnh C để bù công suất phản kháng nhằm nâng cao hệ số công suất lò.

Giáo trình trang bị điện trong máy P3

tailieu.vn

Chẳng hạn, cũng trên hình 3.4, động cơ đang làm việc tại điểm A với tốc độ lớn ω A trên đặc tính cơ 1 ứng với điện áp U 1 . Vì ω E lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng ω 03 của đặc tính cơ 3 nên động cơ sẽ làm việc ở trạng thái hãm tái sinh trên đoạn EC của đặc tính 3.. Hình 3.3 - Điều chỉnh tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập bằng phương pháp thay đổi điện áp phần ứng.. Hình 3.4 - Quá trình thay đổi tốc độ khi điều chỉnh điện áp.

Giáo trình trang bị điện II Phần 2

tailieu.vn

ĐIỆN TRỞ. Lò điện trở là thiết bị biến đổi điện năng thành nhiệt năng thông qua dây đốt (dây điện trở). Lò điện trở thường được dùng để nung, nhiệt luyện, nấu chảy kim loại màu và hợp kim màu…. Phân loại lò điện trở có nhiều cách:. Lò điện trở tác dụng trực tiếp: lò điện trở tác dụng trực tiếp là lò điện trở mà vật nung được nung nóng trực tiếp bằng dòng điện chạy qua nó.

Giáo trình trang bị điện II Phần 5

tailieu.vn

a) Điện áp không tải. Đối với công nghệ hàn điện yêu cầu điện áp thấp và dòng hàn lớn, cho nên nguồn hàn nhất thiết phải có biến áp hàn để hạ điện áp. Điện áp không tải ở đây chính là điện áp thứ cấp không tải của biến áp hàn (BAH).. Đối với công nghệ hàn hồ quang, điện áp không tải phải lớn hơn điện áp mồi hồ quang.. Khi tốc độ cấp dây hàn vào vùng hàn phụ thuộc vào điện áp hồ quang.. Trong quá trình điều chỉnh dòng hàn, trị số của điện áp không tải U 20 = const.