« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Trang bị điện 2


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Giáo trình Trang bị điện 2"

Giáo trình trang bị điện II Phần 9

tailieu.vn

Động cơ K được khởi động với điện kháng XF nối vào mạch stato. Khi đứt sợi các rơle quang RQ1…RQ6 tác động, các tiếp điểm của nó mở ra, ngắt mạch RTr2, cắt điện công tắc tơ K để động cơ dừng.. Bảo vệ quá tải cho động cơ bằng rơle nhiệt RN1, RN2.. 9-2 Trang bị điện máy kéo sợi len 1. Đặc điểm. Kéo sợi len là khâu tương đối quan trọng trong công nghiệp dệt. Các mặt hàng qua quá trình dệt thường là nỉ, dạ, chăn, bít tất, mũ, vòng đệm, đai truyền..

Giáo trình trang bị điện II Phần 8

tailieu.vn

TRANG BỊ ĐIỆN MÁY NÉN KHÍ. Máy nén khí là một thiết bị dùng để nén khí và cấp khí nén theo đường ống dẫn khí đến các hộ tiêu thụ khí nén. Theo nguyên lý hoạt động, máy nén khí được phân thành ba loại: máy nén khí kiểu pittông, máy nén khí kiểu rôto và máy nén khí kiểu ly tâm (máy nén khí kiểu tua bin). Sơ đồ cấu tạo máy nén khí kể trên được thể hiện trên hình 8.1. Hình 8.1 Sơ đồ cấu tạo của máy nén khí a) kiểu pittông. Máy nén kiểu pittông (hình 4.1a).

Giáo trình trang bị điện II Phần 11

tailieu.vn

TRANG BỊ ĐIỆN MÁY IN VẢI. Vải sau khi đã được tẩy trắng hoặc đã nhuộm màu được đưa đến máy in vải.. Vải được trải căng trên quả lô in, còn các trục in 2 mang hồ in lăn trên quả lô in 1 và in màu lên vải. Sơ đồ mô tả công nghệ in vải được trình bày trên hình 11-1.. Mỗi trục in lấy hồ ở máy hồ 5 nhờ trục lấy hồ 4. Tùy thuộc vào số lượng màu in trên vải mà số trục in có thể nhiều hoặc ít, thường số trục in có thể là .

Giáo trình trang bị điện II Phần 6

tailieu.vn

Trang bị điện của một trạm bơm tối thiểu phải có hai hệ truyền động (hình 6.7):. 1.Truyền động chính: là truyền động quay bơm. Hệ truyền động này thường dùng động cơ không đồng bộ điện áp thấp (380V) và cao áp (3 hoặc 6kV), và động cợ đồng bộ.. Đối với động cơ có công suất ≥ 100kW, thường dùng động cơ cao áp.. Hệ truyền động phụ: là động cơ truyền động đóng mở van thường dùng động cơ không đồng bộ roto lồng sóc điện áp thấp, có đảo chiều quay..

Giáo trình Trang bị điện 2 (Nghề: Điện công nghiệp) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

tailieu.vn

Giới thiệu trang bị điện của máy - 1Đ: Động cơ di chuyển xe cầu.. 2Đ: Động cơ di chuyển xe trục.. 3Đ: Động cơ nâng hạ móc câu.. Khi đó khởi động từ L 2 làm việc động cơ quay thuận chiều đưa thang lên tầng 2. Động cơ truyền động bơm dùng loại DCK Pđm = 625kW, n = 165vg/ph.. Một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong truyền động bơm dùng động cơ đồng bộ là quá trình khởi động chúng.. Quá trình khởi động động cơ đồng bộ bằng phương pháp không đồng bộ diễn ra như sau:.

Giáo trình Trang bị điện: Phần 1 - CĐ Giao thông Vận tải TP. HCM

tailieu.vn

Chương 3: Nguyên tắc cơ bản điều khiển tự động truyền động điện. Các nguyên tắc điều khiển hệ thống truyền động điện kiểu hở. Nguyên tắc điều khiển hệ thống truyền động điện kiểu kín có mạch phản hồi tín hiệu đầu ra. Trang bị điện điều khiển thang máy. Trình bày được các nguyên lý truyền động cơ bản của một hệ thống truyền động điện. Hình 1.1: Mô tả cấu trúc chung của hệ thống truyền động điện.. ĐC: Động cơ điện.

Giáo trình môn thiết bị điện

tailieu.vn

GIÁO TRÌNH. THIẾT BỊ ĐIỆN. NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2003. Phần thứ nhất CƠ SỞ LÍ THUYẾT THIẾT BỊ ĐIỆN. Khái niệm chung về thiết bị điện Chương 1 Hồ quang điện. Các biện pháp và trang bị dập hồ quang trong thiết bị điện Chương 2 Tiếp xúc điện. Tiếp điểm của thiết bị điện Chương 3 Phát nóng. Khái niệm chung. 1 Khái niệm chung về mạch từ. Cơ cấu điện từ chấp hành Phần thứ hai THIẾT BỊ ĐIỆN HẠ ÁP Chương 6 Rơle. Khái niệm chung về rơle 6. Khái niệm chung 7.

Giáo trình trang bị điện trong máy P1

tailieu.vn

Hệ truyền động điện là một tập hợp các thiết bị nh−: thiết bị điện, thiết bị điện từ, thiết bị điện tử, cơ, thủy lực phục vụ cho việc biến đổi điện năng thành cơ năng cung cấp cho cơ cấu chấp hành trên các máy sản xuất, đồng thời có thể điều khiển dòng năng l−ợng đó theo yêu cầu công nghệ của máy sản xuất.. Các BBĐ th−ờng dùng là máy phát điện, hệ máy phát - động cơ (hệ F-Đ), các chỉnh l−u không.

Giáo trình Thực tập Trang bị điện - CĐ Giao thông Vận tải

tailieu.vn

Chuẩn bị cấp điện cho động cơ khởi động. Động cơ kết thúc quá trình khởi động hình sao.. Khi động cơ đang chạy chậm, ta nhấn nút S3:. Thực Tập Trang Bị Điện 90 - Động cơ điện 3 pha 2 cấp tốc độ kiểu /YY. Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ xem. Khi động cơ dừng hẵn thì mômen hãm M h = 0. Cắt điện ba pha vào động cơ.. Bộ nguồn một chiều 110VDC - Động cơ điện 3. Kiểm tra sơ đồ dấu dây động cơ. Thường gặp nhiều trong động cơ máy giặt.. Động cơ.

Giáo trình trang bị điện II Phần 3

tailieu.vn

Lò hồ quang được trang bị bốn hệ truyền động như nhau, trong đó ba hệ dùng để truyền đông ba điện cực, hệ còn lại ở chế độ dự phòng.. Điện áp ra ở chỉnh lưu tỉ lệ với dòng điện hồ quang đặt lên chiết áp 3R. Điện áp ra của cầu chỉnh lưu 2CL tỉ lệ với điện áp hồ quang đặt lên chiết áp 4R.. Khi điện áp chưa chạm vào phôi liệu, dòng điện hồ quang (I hq ) bằng không, điện áp hồ quang là trị số cực đại U hqmax .

Giáo trình trang bị điện II Phần 2

tailieu.vn

Nhiệt độ làm việc t, 0 C Vật liệu làm dây điện trở. Điện trở suất ở 0 0 C, ρ, Ωmm 2. Nhiệt độ chảy lỏng,. Nhiệt độ làm việc cực đai,. Thay đổi theo nhiệt độ (hệ. điện trở âm). Điện trở của toàn thanh ở trạng thái. Sai số điện trở không lớn hơn 4%.. 2.4.Tính toán kích thước dây điện trở. Trong mục này chỉ trình bày việc tính chọn dây điện trở là kim loại và hợp kim. Dây điện trở làm từ kim loại và hợp kim được chế tạo với hai tiết diện:.

Trang bị điện (1)

www.academia.edu

SVTH: Lê Cảnh Huy Bùi Văn Thạch Page 2 Đồ án Trang Bị Điện GVHD: Nguyễn Văn Yên MỤC LỤC PHẦN 1: TÊN PHẦN 1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU 1.2 MỤC TIÊU Chương 2: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TIỆN 16b1Kπ 2.1 TỔNG QUAN MÁY TIỆN 2.2 CÁC THIẾT BỊ TRONG MÁY TIỆN 16b1Kπ Chương 3: SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG. 3.1 SƠ ĐỒ MÁY TIỆN 16b1Kπ 3.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG SVTH: Lê Cảnh Huy Bùi Văn Thạch Page 3 Đồ án Trang Bị Điện GVHD: Nguyễn Văn Yên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN.

Giáo trình trang bị điện trong máy P5

tailieu.vn

Tác động của rơle nhiệt bị ảnh hưởng của môi trường xung quanh, khi nhiệt độ môi trường xung quanh tăng, rơle nhiệt sẽ tác động sớm hơn nghĩa là dòng điện tác động bị giảm.. Kết cấu các áptômat rất đa dạng và được chia theo chức năng bảo vệ: áptômat dòng điện cực đại, áptômat dòng điện cực tiểu, áptômat điện áp thấp, áptômat công suất ngược.... Hình 5.7 trình bày nguyên lý làm việc của một áptômat dòng điện cực đại.

Giáo trình trang bị điện trong máy P6

tailieu.vn

Khi tốc độ động cơ đạt đến trị số ω 3 (ω 3 >. ω 2 ) điện áp trên 2 đầu côngtăctơ 3G đạt trị số hút U 3 , do đó 3G hút, điện trở r 3 bị ngắn mạch, động cơ sẽ chuyển sang gia tốc trên đường đặc tính cơ tự nhiên, cho đến điểm làm việc ổn định.. c) Nhận xét về điều khiển truyền động điện theo nguyên tắc tốc độ:. Ưu điểm là đơn giản và rẻ tiền, thiết bị có thể là côngtăctơ mắc trực tiếp vào phần ứng động cơ không cần thông qua rơle.

Giáo trình trang bị điện trong máy P2

tailieu.vn

Đồ thị đ−ờng đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp là một đ−ờng hyperbol.. Hình 2.13 - Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp.. Vì vậy không đ−ợc để động cơ. Ph−ơng trình đặc tính cơ ω = f(M) (2.13) của động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp cho thấy. đặc tích cơ bị ảnh h−ởng bởi điện trở mạch động cơ (mạch phần ứng và cũng là mạch kích từ)..

Giáo trình trang bị điện trong máy P7

tailieu.vn

Lúc này trên mạch động lực tiếp điểm § G và tiếp điểm thường kín K 2 , động cơ được phép làm việc.. Kết quả là dòng qua cuộn kích từ động cơ bằng định mức, do đó rơle dòng điện RT(1) tác động làm RT (13) cùng với việc K 1 (13) nên cuộn dây K 3 (13). Vì K 3 nên biến trở ĐKT bị nối tắt, từ thông động cơ luôn được giữ bằng định mức trong quá trình thử máy, tốc độ động cơ không thể vượt quá giá trị định mức..

Giáo trình trang bị điện II Phần 4

tailieu.vn

Lò cảm ứng trung tần dùng máy phát điện cao tần. g tần dùng bộ biến tần g. khiển dùng thyristor biến đổi điện áp xoay c. iện áp một chiều thành điện áp x. trung tần: có vòng cảm ứng quấn xung quanh nồi lò và một bộ tụ đ. H ứng trung tần lò 1 và lò 2 được cấp nguồn từ cùng m Hình 4.3. Lò trung tần cấp nguồn từ máy phát cao tần ai lò cảm. hát cao tần F. Máy phát cao tần được động cơ không đồng bộ sơ cấp Đ kéo;. các tụ C 1 và C 2 bù công suất vô công nhằm nâng cao hệ số công suất (cosφ)..

Giáo trình trang bị điện trong máy P3

tailieu.vn

Khi thay đổi điện áp cấp cho cuộn dây phần ứng, ta có các họ đặc tính cơ ứng với các tốc độ không tải khác nhau, song song và có cùng độ cứng.. Điện áp U chỉ có thể thay đổi về phía giảm (U<U đm ) nên phương pháp này chỉ cho phép điều chỉnh giảm tốc độ.. Khi giảm điện áp từ U 1 xuống U 2 , động cơ thay đổi điểm làm việc từ điểm A có tốc độ lớn ω A trên đường 1 xuống điểm D có tốc độ nhỏ hơn (ω D <ω A ) trên đường 2 (ứng với điện áp U 2.

Giáo trình trang bị điện II Phần 5

tailieu.vn

Đồ thị điện áp của mạch điều khiển bộ ĐAXC. điện áp ra của cuộn W 22 dương, 3T thông và 1T thông. Đồ thị điện áp của mạch điều khiển được trình bày trên hình 5.9 2. U 2 - điện áp hàn (điện áp hồ quang) I 2 - dòng điện hàn (dòng hồ quang) R ư - điện trở phần ứng của máy phát. Với tác dụng khử từ của cuộn CKF 2 , khi dòng hàn I 2 càng tăng, điện áp hàn U 2 càng giảm tạo ra đường đặc tính ngoài mềm.