« Home « Kết quả tìm kiếm

hại lúa


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "hại lúa"

Rầy nâu hại lúa

tailieu.vn

Rầy Nâu hại lúa Rầy Nâu hại lúa Rầy Nâu hại lúa Rầy Nâu hại lúa. Nhận dạng rầy nâu ở các giai đoạn khác nhau. Rầy tr−ởng thành. Đặc điểm ngoại hình. có hai dạng cánh: cánh ngắn phủ 2/3 thân và cánh dài phủ kín bụng.. Đặc điểm sinh học. Rầy thích ánh sáng đèn, sau vũ hoá 4-5 ngày thì đẻ trứng trên bẹ lá hoặc thân chính của bẹ lá. Rầy th−ờng bám xung quanh gốc lúa, chỗ râm mát, gần mặt n−ớc để chích hút nhựa cây.. Hình bầu dục, dài khoảng 1mm, một đầu to, một đầu nhỏ dạng quả chuối.

Bệnh đạo ôn hại lúa

tailieu.vn

Bệnh Đạo ôn hại lúa Bệnh Đạo ôn hại lúa Bệnh Đạo ôn hại lúa Bệnh Đạo ôn hại lúa. Triệu chứng. Bệnh hại trên cây nh−ng th−ờng thấy rõ nhất trên lá, cổ bông, đốt thân.. Bệnh Triệu chứng Tác hại Phát hiện. Vết đầu nhỏ, màu xanh, dần thành hình thoi, rìa màu nâu đỏ, giữa bạc trắng, các vết có thể liên kết với nhau thành mảng lớn, hình thù không rõ.. Lá non bị hại nặng: lúa không phát triển, lụi nhanh.. Có thể cháy toàn bộ số lá. Bông lúa bị bạc trắng. Trên cổ bông.

Bệnh đốm nâu lụi hại lúa

tailieu.vn

Bệnh đốm nâu lụi hại lúa Bệnh đốm nâu lụi hại lúa Bệnh đốm nâu lụi hại lúa Bệnh đốm nâu lụi hại lúa. Nguồn bệnh và điều kiện phát sinh 1. Bào tử nảy mầm, phát triển thành sợi nấm, chui vào mô. lá, bẹ lá qua lỗ khí.. Nấm có thể tồn tại 3 năm trong các bộ phận của cây, đặc biệt là ở hạt thóc, bệnh th−ờng bắt nguồn từ hạt thóc bệnh.. Vụ xuân tháng 3 - 4 tháng 3 - 4 tháng 3 - 4 tháng 3 - 4 Vụ mùa tháng 7 - 9 tháng 7 - 9 tháng 7 - 9 tháng 7 - 9.

Sâu đục thân hai chấm hại lúa

tailieu.vn

Đặc điểm sinh học : ổ trứng hình tròn màu trắng đục (to bằng hạt đậu t−ơng), gần tới ngày nở thì chuyển sang màu nâu nhạt, có cặp lông tơ màu vàng phủ bên ngoài. sâu đục thân Hai chấm hại lúa sâu đục thân Hai chấm hại lúa sâu đục thân Hai chấm hại lúa sâu đục thân Hai chấm hại lúa. Màu vàng nhạt, có màng bọc bên ngoài, th−ờng ở gốc rạ.. Sâu non. 5 tuổi của sâu non. Tuổi 1 : Dài 4-5 mm, đầu đen, thân màu xám.. Tuổi 2 : Dài 6-8 mm, đầu nâu, thân trắng sữa..

Bệnh khô vằn hại lúa

tailieu.vn

Vụ mùa bị hại nặng hơn vụ xuân.. Bệnh khô vằn hại lúa. Thời kỳ bệnh xuất hiện. Bệnh khô vằn do nấm đa thực - loại nấm hại trên nhiều loại cây gây ra.. Triệu chứng. Bệnh khô vằn hại trên cây lúa ở tất cả các thời kỳ, hại từ bẹ lá. lên lá, lá đòng, cổ bông.. Bệnh Triệu chứng Tác hại Phát hiện. Trên bẹ lá. Bệnh khô vằn bắt đầu từ bẹ lá, thân cây.. Bẹ lá biến màu, trên bẹ xuất hiện các vệt to bầu dục, đầu tiên màu xanh xám, sau bạc nâu có viền tím. Các vết bệnh lớn dần hoà lẫn vào nhau.

Cách hạn chế chuột hại lúa

tailieu.vn

Cách hạn chế chuột hại lúa. Hỏi: Lúa đông xuân ở chỗ chúng tôi hiện đang bị chuột gây hại rất nặng, có ruộng bị chúng phá sạch hoàn toàn. Xin NNVN cho biết có cách nào diệt trừ hiệu quả đối với loại chuột đồng quái ác này?. Phạm Văn Tính và một số nông dân ở xã Bình Tân, huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi).

Phòng trừ bệnh hại lúa đông xuân giai đoạn trỗ bông

tailieu.vn

Phòng trừ bệnh hại lúa đông xuân giai đoạn trỗ bông. Để chủ động phòng trừ bệnh hại lúa đông xuân giai đoạn trỗ bông (cả trước và sau khi lúa trỗ) bà con cần chú ý sử dụng kịp thời thuốc trừ nấm đặc trị cho cây lúa: Thuốc Nativo 750WG là thuốc trừ nấm thế hệ mới đặc trị bệnh đạo ôn lá và cổ bông đồng thời phòng trị tốt bệnh khô vằn, bệnh lem lép hạt....

Điều tra tình hình gây hại và biện pháp quản lý cỏ dại hại lúa ở Quảng Trị

tailieu.vn

Cỏ dại cạnh tranh ánh sáng, dinh dưỡng và nước với cây lúa, là nơi lưu tồn và lan truyền nhiều loại sâu, bệnh hại (Monaco và cs., 2002;. Cỏ dại cũng là nơi trú ẩn của chuột phá hại lúa (Phùng Đăng Chinh và cs., 1978). Thiệt hại do cỏ dại gây ra cho lúa là rất lớn. Theo thống kê ở các nước trồng lúa châu Á, cỏ dại có thể làm giảm tới 60% năng suất lúa, trong đó nhóm cỏ chác, cỏ lác chiếm trên 50% thiệt hại (Nguyễn Mạnh Chinh và Mai Thành Phụng, 1999.

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại lúa vụ xuân

tailieu.vn

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại lúa vụ xuân. Song, cũng cùng đồng nghĩa với dịch hại sâu bệnh phát sinh đa dạng và trên nhiều phương diện (trên nhiều cây, nhiều kỳ trong vụ). Để hạn chế tối đa thất thiệt do thiên tai: Thời tiết và dịch hại sâu bệnh làm tổn thất mùa màng. Trên cây lúa: Khả năng sâu bệnh phát sinh phát triển nhờ yếu tố tác dộng cơ bản là thời tiết và do con người "ưu tiên". Về mức độ sâu bệnh:.

Kinh nghiệm trị bệnh đạo ôn cổ bông hại lúa chiêm xuân

tailieu.vn

Kinh nghiệm trị bệnh đạo ôn cổ bông hại lúa chiêm xuân. Theo dự báo của Cục bảo vệ thực vật, bệnh đạo ôn cổ bông có thể gây thành dịch hại lúa chiêm xuân trổ bông sớm 20-30/4 đối với các tỉnh đồng bằng Trung du, miền núi phía Bắc. Xin giới thiệu kinh nghiệm phòng trừ bệnh đạo ôn cổ bông hại lúa....

Báo cáo thực tập Sâu bệnh hại lúa ở Đông Sơn - Thanh Hóa

tailieu.vn

Điều tra tình hình sâu hại lúa và thiên địch ở huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa. Nghiên cứu diễn biến gây hại của rầy nâu hại lúa, đồng thời đánh giá so sánh mức độ gây hại của rầy nâu ở vụ hai trà lúa xuân muộn và xuân sớm..

Chọn thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa

tailieu.vn

Chọn thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa. Xin giới thiệu kinh nghiệm chọn loại thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ cho hiệu quả trừ sâu cao:. Kinh nghiệm phòng trừ: Phun thuốc trừ sâu vào giai đoạn trứng sâu nở rộ đến sâu non tuổi 1-2 là tốt nhất. Cần theo dõi dự báo, bướm (ngài) ra rộ và trứng sâu nở rộ của Trạm Bảo vệ thực vật các địa phương làm căn cứ để trừ sâu kịp thời.

Bệnh Đạo ôn hại Lúa - Một số vấn đề cần quan tâm

tailieu.vn

Bệnh Đạo ôn hại Lúa - Một số vấn đề cần quan tâm. Một số loài sâu bệnh trên lúa cũng đang phát sinh phát triển, như bệnh đạo ôn đã gây hại trên một số giống nhiễm: lúa nếp, Xi23, IR 38. Để giúp nông dân phòng trừ bệnh đạo ôn có hiệu quả, hạn chế sự lây lan. nắm bắt quy luật phát sinh phát triển, điều tra phát hiện để xử lý kịp thời, ứng dụng những biện pháp thâm canh tổng hợp để hạn chế thiệt hại do bệnh đạo ôn là hết sức quan trọng..

Những điều cần lưu ý về sâu bệnh hại lúa mùa

tailieu.vn

Những điều cần lưu ý về sâu bệnh hại lúa mùa. Trong điều kiện sản xuất vụ lúa mùa ở các tỉnh miền Bắc nói chung và Thanh Hoá nói riêng thường thường là trung điểm của nhiều đối tượng dịch hại sâu bệnh. Thực tế ở Thanh Hoá đã phân định 3 vùng sinh thái mang tính đặc thù là 3 vùng kinh tế, vùng khí hậu và cũng là 3 vùng sâu bệnh phát sinh theo qui luật khác nhau. Diễn biến thời tiết, sâu bệnh vùng ven biển chịu tác động lớn hơn, sớm hơn cả về thời gian, cường độ và mật độ.

Phân biệt các bệnh virus hại lúa và phòng trừ

tailieu.vn

Phân biệt các bệnh virus hại lúa và phòng trừ. Theo kết quả điều tra của các nhà khoa học của Viện Lúa Quốc tế (IRRI) phối hợp với Cục BVTV trong vụ HT năm 2006, nhiều vùng ở ĐBSCL đồng thời xuất hiện các bệnh lúa vàng lùn (còn gọi là bệnh lùn lúa cỏ) do virus có tên tiếng Anh là "rice grassy stunt virus". (RGSV) gây ra, bệnh lùn xoắn lá do virus có tên là. "rice ragged stunt virus". (RRSV) gây ra và bệnh tungro do virus "rice tungro spherical virus". (RTSV) gây ra.

Phân biệt các bệnh virus hại lúa và phòng trừ

tailieu.vn

Phân biệt các bệnh virus hại lúa và phòng trừ. Theo kết quả điều tra của các nhà khoa học của Viện Lúa Quốc tế (IRRI) phối hợp với Cục BVTV trong vụ HT năm 2006, nhiều vùng ở ĐBSCL đồng thời xuất hiện các bệnh lúa vàng lùn (còn gọi là bệnh lùn lúa cỏ) do virus có tên tiếng Anh là "rice grassy stunt virus". (RGSV) gây ra, bệnh lùn xoắn lá do virus có tên là "rice ragged stunt virus". (RRSV) gây ra và bệnh tungro do virus "rice tungro spherical virus". (RTSV) gây ra.

Công nghệ 10 bài 16: Thực hành nhận biết một số sâu bệnh hại lúa

vndoc.com

Tranh ảnh về sâu, bệnh hại lúa. Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái của một số loại sâu, bệnh hại phổ biến. 1/ Sâu đục thân bướm hai chấm a/ Đặc điểm gây hại. b/ Đặc điểm hình thái. Kích thước: to bằng hạt đậu tương có phủ lớp lông tơ màu vàng - Sâu non: Màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu vàng nâu - Nhộng:. Màu vàng tới nâu nhạt + Mầm đầu dài hơn mầm cánh - Trưởng thành:.

Sổ tay Hướng dẫn phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa

tailieu.vn

Hướng dẫn phòng trừ rầy nâu,. bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa. R ầy nâu và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá (VL, LXL) đã bùng phát thành dịch trong vụ Thu Đông năm 2006 tại các tỉnh phía Nam, bệnh đã gây thiệt hại đáng kể đến năng suất và sản lượng lúa toàn vùng. Trước tình hình này, Cục Bảo vệ thực vật phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia - Bộ Nông nghiệp và PTNT biên soạn lại và phổ biến “Sổ tay hướng dẫn phòng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa”..

Những vấn đề cần biết về quản lý rầy nâu hại lúa

tailieu.vn

Những vấn đề cần biết về quản lý rầy nâu hại lúa. Các giống lúa mùa không có gien kháng rầy nên rầy nâu phát triển, thường lúa mùa sẽ chín trước hoặc ngay sau tết nên thức ăn của rầy sẽ hết và rầy sẽ đi tìm thức ăn khác. Rầy nâu có khả năng di cư rất xa hàng ngàn cây số, nên khoảng trước hay sau tết khi có gió bấc thổi theo hướng từ các tỉnh miền trên xuống các tỉnh ở ĐBSCL sẽ đưa rầy nâu theo, và nó có khả năng mang virus truyền bệnh lúa cỏ, lùn xoắn lá hay bệnh vàng lùn cho lúa đông xuân..

Thông tư số 58/2010/TT-BNNPTNT Quy định biện pháp phòng, trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa

download.vn

Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn quy định biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa như sau:. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định biện pháp phòng, trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa. trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc áp dụng biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa;. Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc triển khai thực hiện biện pháp phòng, trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa.