« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống pháp luật common law


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Hệ thống pháp luật common law"

Hai hệ thống pháp luật common law và civil law

www.scribd.com

Hai hệ thống pháp luật common law và civil lawHệ thống pháp luật Common Law và Civil Law là hai hệ thống pháp luật lớn và điển hình trênthế giới. Hai hệ thống này có những điểm đặc thù, tạo nên những "dòng họ" pháp luật, vớinhững đặc trưng pháp lý riêng.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Án lệ trong hệ thống các loại nguồn pháp luật

tailieu.vn

Chương 2: ÁN LỆ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT COMMON LAWHỆ THỐNG PHÁP LUẬT CIVIL LAW. Đặc điểm án lệ trong hệ thống common law: Anh, Mỹ, Úc 36 2.1.1. Án lệ là nguồn luật có giá trị bắt buộc 36 2.1.2. Tòa án cấp dưới có nghĩa vụ tuân theo án lệ của tòa án cấp trên 38 2.1.3. Tòa án tối cao không bị ràng buộc bởi án lệ của chính mình 40 2.1.5. Án lệ có thể bị bãi bỏ 44. Những tiêu chí kỹ thuật khi áp dụng án lệ trong hệ thống Common Law.

Án lệ trong hệ thống các loại nguồn pháp luật

repository.vnu.edu.vn

Chương 1: Nguồn pháp luật và vai trò của án lệ trong hệ thống nguồn pháp luật. Chương 2: Án lệ trong hệ thống pháp luật Common Lawhệ thống pháp luật Civil Law. Chương 3: Quan điểm đổi mới về án lệ và một số kiến nghị cho việc xây dựng, phát triển án lệ tại Việt Nam.. Nguyễn Hải An Áp dụng án lệ trong xét xử các vụ việc dân sự ở Việt Nam", Dân chủ và pháp luật, (4), tr.

Án lệ trong hệ thống pháp luật Anh - Mỹ và một số gợi mở cho việc công bố và áp dụng án lệ tại Việt Nam

tailieu.vn

Bài viết tập trung nghiên cứu và nêu lên một số vấn đề lý luận chung về án lệ, sau đó phân tích mô hình án lệ trong hệ thống pháp luật Anh - Mỹ (common law), trên cơ sở đó đưa ra một số gợi mở cho việc công bố và áp dụng án lệ tại Việt Nam.. Một số vấn đề ly luận chung về án lệ. Trong tiếng Anh, án lệ là "precedent”, thuật ngữ này phát sinh từ hệ thống thông luật (common law) với hệ thống quan điểm lý luận pháp lý khác biệt hẳn với hệ thống dân luật (civil law).

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Vương quốc Anh là quê hương của mô hình đối tụng và Hoa Kỳ chính là nơi hệ tố tụng tranh tụng được hoàn thiện, phát triển rực rỡ và phiên toà trong hệ tố tụng tranh tụng chính là minh chứng rõ nét nhất cho sự khác biệt trong quyền hạn của Thẩm phán tại các nước theo hệ thống pháp luật Common Law với các nước theo truyền thống pháp luật Civil Law.

123tailieu com nhung-dac-trung-cua-dong-ho-phap-luat-common-law-va-nhung-khac-biet-co-ban-so-voi-dong-ho-civil-law

www.academia.edu

MỞ ĐẦU Dòng họ pháp luật Common law là dòng họ pháp luật lớn và cơ bản trên thế giới, nó bao gồm các hệ thống pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống pháp luật Anh như Mỹ, Úc, Canada….Tuy là dòng họ có cội nguồn từ hệ thống pháp luật Anh – quốc gia ở Châu Âu nhưng dòng họ pháp luật này có những đặc trưng riêng đồng thời có một số điểm khác biệt cơ bản với dòng họ pháp luật của đại đa số các nước ở châu Âu – dòng họ Civil law.

Common Civil

www.scribd.com

Sơ lược về Hai hệ thống pháp luật Common law và Civil law Hệ thống pháp luật Common Law và Civil Law là hai hệ thống pháp luậtlớn và điển hình trên thế giới. Hai hệ thống này có những điểm đặc thù, tạo nênnhững "dòng họ" pháp luật, với những đặc trưng pháp lý riêng.1.

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT châu âu ld

www.scribd.com

HỆ THỐNG PHÁP LUẬTCHÂU ÂU LỤC ĐỊA• Hệ thống pháp luật Pháp – Đức, La Mã – Đức, Civil law hay Dân luật.• Có các tiểu hệ thống bao gồm:+ Nhóm dân luật Pháp: Pháp, Ý. Là hệ thống pháp luật lớn và phổ biến nhất thế giới.

Hệ Thống Pháp Luật Ấn Độ - Indian

www.scribd.com

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ẤN ĐỘ - INDIAN LAW GV: ĐÀO XUÂN THỦYCREATED Y: N. PL HINDU C* NH+NG Đ,C ĐI. G/ Đ TR0 THÀNH N1N T2NG CỦA PL ẤN ĐỘ333333 I4 PL HINDU 5 N1N T2NG CỦA PL ẤN ĐỘ • H6%( 7. 6%(4 I4 PL HINDU 5 N1N T2NG CỦA PL ẤN ĐỘ. FUNG NH+NG V} D~ V1  K FÁCH CỦA FAFTRA

Vai tro của an lệ noi chung trong hệ thống Common Law Hoang Thanh Lam

www.academia.edu

Nói rộng ra, án lệ góp phần bổ sung cho những thiếu sót, những lỗ hổng của pháp luật thành văn và khắc phục được tình trạng thiếu pháp luật, tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật được dễ dàng, thuận lợi và thống nhất trong toàn quốc gia mà nơi đó nhìn nhận án lệ là một nguồn luật chính thống như các nước có hệ thống Common Law.

Vị tri của An lệ trong cac hệ thống phap luật thuộc dong họ Civil Law

www.academia.edu

Từ đó ta thấy các nước thuộc dòng họ Civil Law, mặc dù các phán quyết của Toà án ở các nước này đã được thừa nhận nhưng trong ý thức của các thẩm phán, họ thường không phải thừa nhận vai trò tạo ra pháp luật của mình giống như các thẩm phán thuộc dòng họ Common Law. Vì thế, luật thành văn trong hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law vẫn chiếm ưu thế.

so sánh thông và dân luật

www.scribd.com

Hệ thống pháp luật Common Law và Civil Law1. Hệ thống pháp luật lục địa (Continetal Law), hệ thống Luật dân sự (Civil Law), hay gọi đơn giản hơn là hệthống pháp luật Pháp - Đức: Đây là hệ thống pháp luật có nền tảng bắt nguồn từ hệ thống pháp luật của Pháppháp luật của một số nước lụcđịa Châu Âu. Trong đó pháp luật của Pháp là quan trọng nhất và có ảnh hưởng lớn tới pháp luật của các nước kháctrong hệ thống pháp luật này.

Luận án ngành luật - Án lệ với pháp luật Việt Nam

tailieu.vn

Trên thế giới hiện nay đã hình thành hai hệ thống án lệ chủ yếu như đã nói ở trên gồm có hệ thống pháp luật thông luật (Common Law) và hệ thống pháp luật dân sự (Civil Law). Án lệ để giải thích là án lệ chỉ có thể được áp dụng cho một quy định pháp luật hiện đã có rồi. Án lệ gốc là án lệ tạo ra và áp dụng một quy định mới của pháp luật. Án lệ là loại nguồn rất quan trọng của pháp luật ở các nước thuộc hệ thống. Án lệ cũng như các nguồn pháp luật khác cũng có cơ chế hình thành riêng..

Bài giảng Pháp luật đại cương - ThS. Nguyễn Văn Lâm

tailieu.vn

Các hệ thống pháp luật trên thế giới. Hiện nay trên thế giới có 3 hệ thống pháp luật chính là:. Hệ thống pháp luật Hôi giáo (Islamic Law). Hệ thống pháp luật Anh – Mỹ (Thông luật - Common Law). Hệ thống pháp luật châu Âu lục địa (Dân luật – Civil law). Thời kỳ cuối cùng hình thành pháp luật chung. Phân loại pháp luật. dụng pháp luật Vai trò luật sư. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO (ISLAMIC LAW). HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HỒI GIÁO Nguồn pháp luật. 3 • Rất khó khăn khi giải thích pháp luật

Luật so sánh

www.academia.edu

Vì vậy, ở common law vai trò của thẩm phán rất quan trọng trong việc đặt ra và phát triển pháp luật. Qua đó, ta thấy được rằng đời sống pháp luật của common law là "kinh nghiệm" chứ không phải logic. Câu 17: So sánh các đặc điểm của pháp luật Anh và pháp luật Hoa Kỳ. Cùng họ pháp luật common law. Mỹ là nhà nước liên bang nên tồn tại hai hệ thống pháp luật của Liên bang và tiểu bang, Anh chỉ có một vì là nhà nước đơn nhất.

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ThS. Hà Minh Ninh

tailieu.vn

Pháp luật tác động lên ý thức (consciousness) của con người – giúp con người có được nhận thức (awareness) đúng và hành vi ứng xử (behavior) phù hợp với quy định của pháp luật. Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đƣơng đại. Hệ thống pháp luật Rô manh – Giech manh. Hệ thống pháp luật Thông luật. Hệ thống pháp luật XHCN. Bao gồm pháp luật đạo Hồi, đạo Hindu và Do thái Giáo. Hệ thống pháp luật khác. So sánh giữa hai hệ thống pháp luật Civil LawCommon Law.

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 2 - ThS. Ngô Minh Tín

tailieu.vn

Pháp luật tác động lên ý thức (consciousness) của con người – giúp con người có được nhận thức (awareness) đúng và hành vi ứng xử (behavior) phù hợp với quy định của pháp luật. Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới đƣơng đại. Hệ thống pháp luật Rô manh – Giech manh. Hệ thống pháp luật Thông luật. Hệ thống pháp luật XHCN. Bao gồm pháp luật đạo Hồi, đạo Hindu và Do thái Giáo. Hệ thống pháp luật khác cuu duong than cong . So sánh giữa hai hệ thống pháp luật Civil LawCommon Law.

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG (Autosaved)

www.scribd.com

Các hệ thống pháp luật chủ yếu trên thế giới- Common Law (hệ thống PL Anh, Mỹ)- Civil Law (hệ thống PL Châu Âu lục địa)- Islamic Law (hệ thống PL Hồi giáo)- Indian Law (hệ thống PL Ấn Độ)- Chinese Law (hệ thống PL Trung Quốc)- Socialist Law (hệ thống PL xã hội chủ nghĩa)- Africa Law (hệ thống PL Châu Phi)15. Quy phạm pháp luậta. Khái niệm- Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiệnđể điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định hướng nhất định.b.

Comparative Law 2016 1

www.scribd.com

Viện dẫn án lệ nước ngoài (Scotland, Irland, các nước khối thịnh vượng chung như Canada, Australia, Mỹ), thậm chí án lệ của các nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa.Cấu trúc hệ thống Common law Equity law Thông luật (Common law) Common law được bắt đầu từ pháp luật tố tụng: Đại pháp quan (Chancerllor) WritTòa án hoàng gia Writ Thông luật (Common law)WRIT Hệ thống writ là một trong những biểu hiện bên ngoài thể hiện đặc trưng của pháp luật Anh.

Các hệ thống pháp luật hiện nay trên thế giới

tailieu.vn

Hệ thống dân luật La Mã– Đức (The Romano–Germanic Civil Law System):. Đây là hệ thống luật pháp có lịch sử lâu đời nhất và cũng có ảnh hưởng nhiều nhất đến các hệ thống luật pháp khác. Hệ thống này thường được gọi là hệ thống Dân luật (Civil Law) hay hệ thống luật lục địa (Continental Law).. Về phương diện lịch sử, hệ thống Dân luật xuất hiện từ năm 450 trước Tây lịch, khi La Mã áp dụng hệ thống luật được ghi trong “ 12 bảng luật”.