« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoàn cảnh sáng tác


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hoàn cảnh sáng tác"

Mưa - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm. I/ Đôi nét về tác giả: Trần Đăng Khoa. Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - Năng khiếu thơ của ông nảy nở từ rất sớm, từ lúc là học sinh Tiểu học đã có nhiều bài thơ đăng báo và tập thơ đầu tay được in năm 1968, lúc tác giả mới mười tuổi. II/ Đôi nét về tác phẩm: Mưa 1) Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ. Bài thơ được sáng tác năm 1967 và được in trong tập thơ đầu tay “Góc sân và khoảng trời”.

Lão Hạc - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Lão Hạc - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Lão Hạc. Đôi nét về tác giả Nam Cao. Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc viết về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và những người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ II. Đôi nét về tác phẩm Lão Hạc. Lão Hạc là một truyện ngắn xuất sắc của Nam Cao viết về người nông dân ở xã hội phong kiến cũ, đăng báo lần đầu năm 1943. Lão Hạc là một người nông dân nghèo, sống cùng một con chó gọi là cậu Vàng..

Đồng chí - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Phong cách sáng tác: Những sáng tác của ông không nhiều nhưng phần lớn là những bài thơ mang đậm dấu ấn cá nhân với cảm xúc dồn nén, vừa thiết tha, trầm hùng lại vừa sâu lắng, hàm súc, ngôn ngữ, hình ảnh chọn lọc, đặc sắc ⇒ Làm nên một nhà thơ với phong cách bình dị.. Đôi nét về tác phẩm Đồng chí 1. Hoàn cảnh sáng tác.

Cổng trường mở ra - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Cổng trường mở ra - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm I. Đôi nét về tác phẩm Cổng trường mở ra. Hoàn cảnh sáng tác (xuất xứ) văn bản Cổng trường mở ra. Văn bản Cổng trường mở ra được in trên báo Yêu trẻ, số 166, ngày Văn bản ghi lại chân thực cảm xúc của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. Tóm tắt văn bản Cổng trường mở ra. Trước ngày tựu trường của con, người mẹ không ngủ được.

Cô bé bán diêm - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Cô bé bán diêm - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Cô bé bán diêm. Đôi nét về tác giả An - đéc - xen. Phong cách giản dị đan xen giữa mộng tưởng và hiện thực, những câu truyện ông viết hầu hết dành cho trẻ em.. Đôi nét về tác phẩm Cô bé bán diêm 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa giá rét. Các lần quẹt diêm, mộng tưởng và hiện thực. Đoạn 3: Còn lại: Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm 3. Dàn ý phân tích tác phẩm Cô bé bán diêm I.

Tôi đi học - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Tôi đi học - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Tôi đi học. Đôi nét về tác phẩm: Tôi đi học 1. “Tôi đi học” là truyện ngắn in trong tập Quê mẹ, xuất bản năm 1941 2. Tâm trạng, cảm xúc của nhân vật “tôi” trên đường từ nhà tới trường.. Tâm trạng cảm xúc của nhân vật khi đứng trước sân trường.. Phần 3: Còn lại: Dòng tâm trạng, cảm xúc của nhân vật tôi khi bước vào lớp học và bắt đầu tiết học mới..

Ý nghĩa của văn chương - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Ý nghĩa của văn chương - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Ý nghĩa của văn chương. Đôi nét về tác phẩm Ý nghĩa của văn chương 1. “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương”. Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”. Nguồn gốc của văn chương - Phần 2 (tiếp đó đến “gợi lòng vị tha. Nhiệm vụ của văn chương. Phần 3 (còn lại): Công dụng của văn chương 3.

Hai cây phong - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Hai cây phong - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Hai cây phong. Con tàu trắng, Cây phong non trùm khăn đỏ…. Đôi nét về tác phẩm Hai cây phong. Giới thiệu về làng Ku-ku-rêu và hai cây phong. Cảm nhận của nhân vật tôi về hai cây phong trong trong mỗi lần về thăm quê. Hai cây phong trong kí ức và tuổi thơ của tác giả.. Đoạn 4: (còn lại): Nhân vật “tôi” nhớ tới người trồng hai cây phong và gắn liền với thầy Đuy-sen.

Bố của Xi-mông - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Bố của Xi-mông - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm - Ngữ văn 9 I. Văn bản là một phần của truyện ngắn Bố của Xi-mông, lấy từ Tuyển tập truyện ngắn Pháp, thế kỉ XIX, bản dịch của Lê Hồng Sâm, NXB Đại học và THCN, Hà Nội, 1986. Phần 1: Nỗi tuyệt vọng của Xi- mông + Phần 2: Xi-mông gặp bác Phi- líp. Phần 3: Bác Phi- líp đưa Xi- mông về nhà + Phần 4: Ngày hôm sau ở trường.

Sài Gòn tôi yêu - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Sài Gòn tôi yêu - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Sài Gòn tôi yêu. Đôi nét về tác giả Minh Hương. Minh Hương quê ở Quảng Nam, vào sinh sống ở Sài Gòn từ trước năm 1945 - Thường viết về các thể loại: bút kí, tùy bút, tạp văn, phóng sự…. Đôi nét về tác phẩm Sài Gòn tôi yêu 1. “Sài Gòn tôi yêu” được tác giả Minh Hương sáng tác tháng 12 năm 1990, in trong tập “Nhớ Sài Gòn” (NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994). Ấn tượng chung và tình yêu Sài Gòn của tác giả.

Chiếc lá cuối cùng - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Chiếc lá cuối cùng - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếc lá cuối cùng. Đôi nét về tác phẩm Chiếc lá cuối cùng. Chiếc lá cuối cùng là một trong số 600 truyện ngắn của nhà văn Ô Hen-ri.. Sự hồi sinh của Giôn-xi - Đoạn 3: còn lại: Sự hi sinh cao cả của cụ Bơ-men để cứu Giôn-xi 3. Giá trị nghệ thuật. Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếc lá cuối cùng I.

Ôn dịch thuốc lá - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Ôn dịch thuốc lá - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Ôn dịch thuốc lá. Đôi nét về tác phẩm Ôn dịch thuốc lá 1. Ôn dịch, thuốc lá là bài viết của tác giả Nguyễn Khắc Viện trích trong Từ thuốc lá đến ma túy- Bệnh nghiện (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1992). nêu lên vấn đề và sự nghiêm trọng của vấn đề: nạn nghiện thuốc lá. Tác hại của thuốc lá - Phần 3: Còn lại: Lời kêu gọi chống thuốc lá.

Ca Huế trên sông Hương - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Ca Huế trên sông Hương - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Ca Huế trên sông Hương. Đôi nét về tác phẩm Ca Huế trên sông Hương 1. “Ca Huế trên sông Hương” của tác giả Hà Minh Ánh, được đăng trên báo. Phần 2 (còn lại): Những đặc sắc của ca Huế và sơ lược về cách biểu diễn, thưởng thức ca Huế trên sông Hương.. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.

Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Đôi nét về tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt 1. “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” (tên bài do người soạn sách đặt) là đoạn trích ở phần đầu của bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”, in lần đầu vào năm 1967, được bổ sung và đưa vào “Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II”. Nhận định chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt.

Phò giá về kinh - Nội dung, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Bài thơ: Phò giá về kinh - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm. Bài thơ: Phò giá về kinh. Nội dung bài thơ: Phò giá về kinh - Phiên âm:. đặc biệt là trong hai trận chiến thắng ở Hàm Tử và Chương Dương. Bài thơ “Phò giá về kinh” được làm khi ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về Thăng Long (Hà Nội ngày nay) ngay sau chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và giải phóng kinh đô năm 1285 - Bài thơ được viết theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.

Viếng lăng Bác - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Viếng lăng Bác - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm. Nội dung bài thơ Viếng lăng Bác. Viếng lăng Bác. Viễn Phương Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.... Vài nét về tác giả Viễn Phương. Viễn Phương tên thật là Phan Thanh Viễn - Quê quán: An Giang.

Bánh trôi nước - Nội dung, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Bài thơ: Bánh trôi nước - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm. Bài thơ: Bánh trôi nước. Nội dung bài thơ: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Đôi nét về tác phẩm Bánh trôi nước. Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi.

Bài toán dân số - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Bài toán dân số - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Bài toán dân số. Đôi nét về tác phẩm Bài toán dân số. Văn bản trích từ bài báo “Bài toán dân số đã được đặt ra từ thời cổ đại” in trên báo Giáo dục và Thời đại chủ nhật, số 28, 1995. Bài toán dân số đã được đặt ra ở thời cổ đại. Tốc độ gia tăng dân số thế giới là hết sức nhanh chóng. Phần 3: (từ “đừng để cho mỗi con người” đến hết): Kêu gọi mọi người quan tâm đến việc chống sự bùng nổ gia tăng dân số..

Bài thơ: Đập đá ở Côn Lôn - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Bài thơ: Đập đá ở Côn Lôn - Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm. Bài thơ: Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh) Nội dung bài thơ Đập đá ở Côn Lôn. Đôi nét về bài thơ Đập đá ở Côn Lôn 1. Hoàn cảnh sáng tác. Bài thơ được sáng tác vào thời gian Phan Châu Trinh bị bắt giam tại nhà tù ở Côn Đảo. Dàn ý phân tích bài thơ Đập đá ở Côn Lôn I.

Quan Âm Thị Kính - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

vndoc.com

Quan Âm Thị Kính - Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm Quan Âm Thị Kính. Đôi nét về tác phẩm Quan Âm Thị Kính 1. Thị Kính là người con gái nết na, xinh đẹp nhà Mãng Ông được gả cho Thiện Sĩ, học trò dòng dõi thi thư. Trong một đêm Thị Kính đang vá áo nhìn chồng ngủ thấy sợi dâu mọc ngược, sẵn con dao nàng định xén đi thì Thiện Sĩ tỉnh giấc gạt tay vợ và la toáng lên. Mẹ chồng vào nghe lời kể nghi oan cho Thị Kính âm mưu giết chồng thì mắng chửi và đuổi Thị Kính về nhà bố mẹ đẻ.