« Home « Kết quả tìm kiếm

Hy Lạp cổ đại


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hy Lạp cổ đại"

THÀNH TỰU HY LẠP CỔ ĐẠI

www.scribd.com

Nhà duy tâm lớn nhất Hy Lạp cổ đại là Platông.+ Ông mở. đại nhất HL cổ đại là Arixtốt. THỂ THAO  Thể thao Olympia của Hy Lạp cổ đại thể hiện tinh thần thượng võ và tín ngưỡng của các thành phố Hy Lạp, Được tổ chức 4 năm 1 lần tại Olympia, Hy Lạp, số môn thi đấu có lúclên đến 292 bộ môn. Company Logo  Thế vận hội Olympic ngàynay chính là sự. thể thao của Hy Lạp .

Các trường phái triết học Hy Lạp cổ đại

www.scribd.com

Trong thời đại này Hy Lạp đã xây dựng được một nền văn minh vô cùng xán lạn với nhữngthành tựu rực rỡ thuộc các lĩnh vực khác nhau. Và đặc biệt, người Hy Lạp cổ đại đã để lại mộtdi sản triết học vô cùng đồ sộ và sâu sắc. Đặc trưng cơ bản của triết học cổ Hy Lạp Đỉnh cao của nền văn minh cổ đại đó chính là triết học Hy Lạp cổ đại, và cũng là điểm xuất phátcủa lịch sử thế giới.

Vài Nét Về Lịch Sử Hy Lạp Cổ Đại

www.scribd.com

Lăng mộ Halicarnasse làmột trong bảy kỳ quan của thế giới cổ đại, nhưng cũng là dấu ấn cuối cùng đánh dấusự tan rã của chế độ nô lệ của Hy Lạp cổ đại. Đó cũng là cố gắng cuối cùng của mộttriều vua, vì thế giới Hy Lạp cổ đại vốn không ưa chuộng loại lăng mộ lớn. Có thểgiải thích sự đồ sộ của nó bằng việc thời đại Hy Lạp hậu kỳ, nghệ thuật chịu ảnhhưởng lớn của nghệ thuật phương Đông.Công trình chia làm ba phần.

Những đặc điểm của nhà nước - thành thị Hy Lạp cổ đại

tailieu.vn

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC - THÀNH THỊ HY LẠP CỔ ĐẠI. Một đặc điểm quan trọng bậc nhất của văn minh Hy Lạp cổ đại là tổ chức nhà nước - thành thị (polis). Xã hội và nhà nước hòa làm một trong nhà nước - thành thị.

Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại

www.academia.edu

Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại Nguyễn Thị Thanh Huyền1 1 Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tóm tắt: Tư tưởng triết học chính trị Hy Lạp cổ đại đạt đến sự phát triển cực thịnh vào thế kỷ V trước Công nguyên (TCN) với tên tuổi của Platon và Aristotle. Tư tưởng đó dựa trên quan niệm cho rằng con người là thực thể xã hội, không thể sống bên ngoài xã hội, cần tham gia vào các hoạt động cộng đồng.

Lịch sử 6 Bài 10: Hy Lạp cổ đại Soạn Sử 6 trang 53 sách Chân trời sáng tạo

download.vn

Soạn Sử 6 Bài 10: Hy Lạp cổ đại Trả lời câu hỏi phần Nội dung bài học. Điều kiện tự nhiên tác động thế nào đến sự phát triển của Hi Lạp cổ đại?. Vai trò của cảng biển Pi-rê đối với sự phát triển của kinh tế Hy Lạp cổ đại.. Điều kiện tự nhiên tác động đến sự phát triển của Hi Lạp cổ đại:. Vai trò của cảng biển Pi-rê đối với sự phát triển của kinh tế Hy Lạp cổ đại: là trung tâm buôn bán của tất cả các thành bang thời bấy giờ, hàng hóa sẽ được giao thương khắp Địa Trung hải tới tận vùng biển Đen.

Tiểu luận Những giá trị tích cực và những hạn chế của triết học duy vật ở Hy Lạp cổ đại

www.academia.edu

Bố cục của bài tiểu luận gồm 3 chương CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TRIẾT HỌC DUY VẬT HY LẠP CỔ ĐẠI I.1 : Điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội của Hy lạp cổ đại I.1.1 : Điều kiện về địa lý I.1.2 : Điều kiện về khoa học I.1.3 : Điều kiện về kinh tế I.1.4 : Điều kiện về văn hóa, nghệ thuật I.2 : Hoàn cảnh ra đời của triết học Hy Lạp cổ đại I.3 : Những đặc điểm của triết học Hy Lạp cổ đại CHƯƠNG II : QUAN ĐIỂM, NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC DUY VẬT HY LẠP CỔ ĐẠI II.1 : Phân tích

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề đạo đức trong triết học Hy Lạp cổ đại và ý nghĩa hiện thời của nó

tailieu.vn

Vấn đề đạo đức trong triết học Hy Lạp cổ đại và ý nghĩa hiện thời của nó. ĐẠO ĐỨC HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI: SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC TÁC GIA TIÊU BIỂU. Những điều kiện và tiền đề cho sự hình thành các tƣ tƣởng đạo đức học Hy Lạp cổ đại. Tiền đề lý luận của những tư tưởng đạo đức ở Hy Lạp cổ đại 1.2. Khái lƣợc về đạo đức học Hy Lạp cổ đại. Vị trí của tư tưởng đạo đức trong triết học Hy Lạp cổ đại 1.2.2. Một số nhà đạo đức học Hy Lạp tiêu biểu.

Bài 10 Hy Lạp và La Mã cổ đại – Lịch Sử 6 Kết nối tri thức

hoc360.net

Theo em, điều gì khiến cho nền văn minh cổ đại này được đánh giá cao như vậy? Văn minh Hy Lạp và La Mã thời cổ đại có điểm gì nổi bật?. Điều kiện tự nhiên. a) Hy Lạp cổ đại Vùng đất của Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều với trung tâm nằm ở phía nam bán đảo Ban-căng. Bù lại, Hy Lạp có nhiều vũng, vịnh, thuận lợi cho việc lập những hải cảng, ở đây còn có nhiều khoáng sản như đồng, vàng, bạc,….

Lịch sử 6 Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại Soạn Sử 6 trang 44 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

download.vn

Điểm nổi bật của văn minh Hy Lạp và La Mã:. Quan sát lược đồ, hãy cho biết vị trí địa lí của Hy Lạp cổ đại có điểm gì nổi bật.. Điểm nổi bật trong vị trí địa lí của Hi Lạp cổ đại:. Hi lạp cổ đại nằm ở khu vực Địa Trung Hải.. Lãnh thổ Hi Lạp về cơ bản được chia ra làm 3 khu vực, bao gồm: Lục địa Hi Lạp (phía Nam bán đảo Ban-căng). Theo em, với điều kiện tự nhiên như trên, cư dân Hy Lạp cổ đại có ưu thế phát triển các ngành kinh tế nào?.

Giáo Án PowerPoint Chân Trời Sáng Tạo Lịch Sử 6 Bài 10: Hi Lạp Cổ Đại

thuvienhoclieu.com

BÀI 10: HI LẠP CỔ ĐẠI. Nêu và nhận xét được những tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển của Hi Lạp cổ đại.. Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang ở Hi Lạp.. Nêu được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hi Lạp cổ đại. HI LẠP CỔ ĐẠI. Hãy xác định vị trí của Hy Lạp trên bản đồ thế giới. Hình 10.2: Lược đồ Hy Lạp cổ đại. HĐ CÁ NHÂN: HS quan sát lược đồ Hi Lạp. Hãy nêu 3 điều em biết về vị trí và điều kiện tự nhiên của Hi Lạp.

Khám phá các ngôi đền cổ Hy Lạp

tailieu.vn

Người Hy Lạp cổ đại xây dựng quần thể này để thờ phụng nữ thần Athena. Theo truyền thuyết, nữ thần này là người đã bảo vệ, che chở cho kinh đô Hy Lạp xưa (nay là thủ đô Athenes). Hàng năm, người dân và du khách tổ chức các đoàn rước diễu hành ở Acropole nhằm tôn vinh Nữ Thần Athena.. Một kỳ quan cũa Thế giới Cổ đại khác là đền Parthenon được coi là biểu tượng cho sự kết thúc của Hy lạp cổ đại và nền dân chủ Athena.

Thần Thoại Hy Lạp

www.scribd.com

Thần thoại Hy Lạp5/11 •Nguyễn Cảnh Bình, Nguyễn Hoa Cương, Cao Việt Dũng, Tạ Quang Đông Những anh hùng Hy Lạp cổ đại, Nxb Thế giới 2005 Nguồn tham khảo •Nguồn tham khảo chính về thần thoại Hy Lạp gồm có các tác phẩm của nhữngnhà viết kịch Homer, Hesiod, cùng với Pindar, Apollonius xứ Rhodes,Apollodorus, và những tác gia người Latinh Ovid, Hyginus và Nonnus.

Tiểu luận về kiến trúc Hy Lạp

www.scribd.com

Tranh hoành tráng trải qua bốn giai đoạn cùng với sự hình thành và phát triển củađiêu khắc Hy lạp cổ đại (Cổ Đại, Tiền Cổ Điển, Cổ Điển, Hậu Cổ Điển). Cách trang trí này được áp dụng lên trán tường và trụ ngạch. 16Tranh hoành tráng đền thờ qua bốn gia đoạn điêu khắc Hy Lạp.

kiến trúc Hy Lạp và La Mã

www.scribd.com

Đề tài: Kiến trúc Hy Lạp và La Mã cổ đại Ths. Kts Huỳnh Na H!n" Kiến Trúc KIẾN TRÚC HY LẠP Kiến trúc Hy Lạp cổ đại ra đời và hình thành trên một vùng đất đai rộng lớn, bao gồm miền Nam bán đảo Balkans, á đảo nh. vùng bi#n $%ga%&m, kh& v' (i. vùng v%n bi#n. -iilia, .há/, (01 Ban Nha và $i 23/4 Lịch sử các giai đoạn kiến trúc : $5 (hời k6 (iền *1 78/ 9. ;ng trình, gSi là lo8i đền H á hàng ột bao L&anh w.%ri/t%ralx4 NhD đền .arth%non " $th%na O

Giáo Án PowerPoint Kết Nối Tri Thức Lịch Sử 6 Bài 10: Hi Lạp Và La Mã Cổ Đại

thuvienhoclieu.com

NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU CỦA HY LẠP, LA MÃ CỔ ĐẠI. HI LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. GV yêu cầu HS quan sát, chỉ ra trên lược đố giới hạn lãnh thổ của Hy Lạp cổ đại và so sánh với lãnh thổ Hy Lạp hiện nay. Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. Lược đồ Hy Lạp cổ đại.

Giáo Án PowerPoint Chân Trời Sáng Tạo Lịch Sử 6 Bài 11: La Mã Cổ Đại

thuvienhoclieu.com

BÀI 11: LA MÃ CỔ ĐẠI. Nêu và nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành và phát triển cảu nền văn minh La Mã.. Trình bày được tổ chức nhà nước đế chế ở La Mã.. Nêu được một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của La Mã.. HI LẠP CỔ ĐẠI. Câu 4 (có 9 chữ cái): Công trình kiến trúc nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại.. (Có 5 chữ cái): Tầng lớp giàu có nhất và có quyền lực nhất ở Hy Lạp cổ đại. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN. TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC LA MÃ CỔ ĐẠI. Hình 10.2: Lược đồ La Mã cổ đại.

Văn minh La Mã cổ đại

www.academia.edu

Kết hợp với tín ngưỡng của Hy Lạp cổ đại, các thần La Mã cũ được tăng thêm sức mạnh từ các thần Hy Lạp. Nói đến tôn giáo ở đế quốc La Mã cổ đại phải nói đến đạo Kitô, mặc dù đạo Kitô không phải ra đời tại Roma. Khi mới ra đời, đạo Kitô bị các hoàng đế La Mã và tầng lớp quan lại địa phương trấn áp rất tàn bạo. Thấy đàn áp mãi không có tác dụng, các hoàng đế La Mã nghĩ tới biện pháp chung sống. Năm 311, một hoàng đế La Mã đã ra lệnh ngưng đàn áp các tín đồ Kitô.

Kiến trúc Ai Cập cổ đại

tailieu.vn

Chương 3: KIẾN TRÚC HY LẠP CỔ ĐẠI (Kiến trúc AEGEAN TrCN) (Kiến trúc HY LẠP CHÍNH THỐNG 650 - 30 TrCN) 3.1 Các ảnh hưởng tự nhiên và xã hội.. Thời kỳ tiền Hy Lạp TCN): kiến trúc bắt đầu phát triển từ ngoài đảo rồi chuyển dần vào đất liền. Kiến trúc thời kỳ này gọi chung là thời kỳ Aegean với 3 giai đoạn: Aegean, Crete và Mycenae..