« Home « Kết quả tìm kiếm

Khả năng giữ nước của đất


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Khả năng giữ nước của đất"

Đánh giá độ phì vật lý và khả năng giữ nước của đất canh tác cây trồng cạn ở huyện U Minh Thượng - tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÌ VẬT LÝ VÀ KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC CỦA ĐẤT CANH TÁC CÂY TRỒNG CẠN Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG - TỈNH KIÊN GIANG. Chất hữu cơ, đất nén dẽ, lượng nước hữu dụng, phì nhiêu đất, vật lý đất. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá độ phì vật lý đất, xác định khả năng giữ nước trên đất trồng rau màu, phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững tại huyện U Minh Thượng. Mẫu đất được lấy ở độ sâu 0-20 cm và 20- 40 cm để xác định các đặc tính hóa lý đất trên ba mô hình trồng hẹ, bắp và nghệ.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tiềm năng giữ nước của rừng trồng cao su trên đất dốc ở Việt Nam

tailieu.vn

Nghiên cứu khả năng giữ nước của đất rừng cao su 3.5.1. Nghiên cứu dung tích chứa nước của đất rừng cao su. Rừng cao su . Dung tích chứa nước hữu ích của đất rừng cao su. Bảng dự báo dung tích chứa nước tối đa của rừng cao su CP. Trồng rừng mật độ dày để nâng cao khả năng giữ nước của rừng cao su. Thiết kế đường đi trong rừng cao su. Đặc điểm đất dưới rừng cao su có liên quan đến khả năng giữ nước. Đặc điểm bốc thoát hơi nước của rừng cao su. Khả năng giữ nước của đất rừng cao su.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ ĐẾN KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC VÀ ĐỘ BỀN CẤU TRÚC CỦA ĐẤT TRỒNG CÂY ĂN TRÁI, CÂY TIÊU VÀ RAU MÀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, BÌNH DƯƠNG VÀ ĐÀ LẠT

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ ĐẾN KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC. VÀ ĐỘ BỀN CẤU TRÚC CỦA ĐẤT TRỒNG CÂY ĂN TRÁI, CÂY TIÊU VÀ RAU MÀU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, BÌNH DƯƠNG VÀ ĐÀ LẠT. Phân hữu cơ,Nước hữu dụng, Độ bền cấu trúc đất. Trong khi đó, đặc tính giữ nước của đất và độ bền cấu trúc đất luôn được các nhà khoa học quan tâm khi đánh giá độ phì vật lý đất.

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M lên khả năng giữ nước dễ tiêu của đất

DT_00799.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M lên khả năng giữ nước dễ tiêu của đất : Đề tài NCKH. 1.2 Giới thiệu về chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M 7. 1.2.1 Khái niệm về vi sinh vật sinh màng nhầy 7. 1 .2.2 Chức năng sinh màng nhầy của vi sinh vật 7. 1.2.4 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm đất Lipomycin M lên đất 8. 1 .3 Chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M 9. 2.2 Phương pháp nghiên cứu 9. 2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M. đến lượng nước dễ

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M lên khả năng giữ nước dễ tiêu của đất

DT_00799.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M lên khả năng giữ nước dễ tiêu của đất : Đề tài NCKH. 1.2 Giới thiệu về chế phNm vi sinh giữ Nm Lipomycin M ...7. 1.2.1 Khái niệm về vi sinh vật sinh màng nhầy ...7. 1 .2.2 Chức năng sinh màng nhầy của vi sinh vật ...7. 1.2.4 Ảnh hưởng của chế phNm vi sinh giữ Nm đất Lipomycin M lên đất...8.

Đánh giá khả năng giữ nước và một số đặc tính vật lý đất trên một số cây trồng tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lượng nước hữu dụng của tầng đất mặt (0 - 20 cm) trong mùa khô (cuối tháng 12 đến tháng 3) rất thấp . Tổng lượng nước hữu dụng của độ sâu 100 cm đất dưới 30% (300 mm/m), do đó khả năng giữ và cung cấp nước của đất thấp.. Đánh giá khả năng giữ nước và một số đặc tính vật lý đất trên một số cây trồng tại huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng giữ nước của rừng phòng hộ đầu nguồn huyện Mường La, tỉnh Sơn La

tailieu.vn

Dung tích chứa nước của các trạng thái rừng được xếp theo trật tự giảm dần như sau: rừng trung bình, rừng Trẩu, rừng Thông, rừng phục hồi và thấp nhất là rừng nghèo. Như vậy, khả năng giữ nước của rừng trung bình là lớn nhất, tiếp đến là rừng Trẩu, khả năng giữ nước của trạng thái rừng nghèo là nhỏ nhất.. Đề xuất một số giải pháp góp phần quản lý hiệu quả các trạng thái rừng phòng hộ đầu nguồn tại huyện Mường La, tỉnh Sơn La.

Cải thiện các đặc tính giữ nước và chất dinh dưỡng của đất cát ven biển khu vực miền Trung bằng vật liệu đất giàu sét và phụ phẩm nông nghiệp

tailieu.vn

Kết quả thí nghiệm đường đặc trưng ẩm của đất cát ứng với các công thức phối trộn và công thức đối chứng cho thấy sử dụng đất giàu sét hoặc kết hợp cả đất giàu sét với phân rơm để cải tạo đất cát có tác dụng cải thiện khả năng giữ nước của đất tương đối rõ rệt. Tỷ lệ phối trộn các vật liệu càng nhiều thì khả năng giữ nước của đất cát càng tốt, tuy nhiên tốc độ cải thiện sẽ giảm dần.

Nghiên cứu khả năng thấm nước của đất rừng tại xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa – tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 149 http://www.lrc-tnu.edu.vn NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THẤM NƯỚC CỦA ĐẤT RỪNG. Mất rừng là nguyên nhân của việc suy giảm khả năng giữ nƣớc tức thời và lâu dài , việc nghiên cƣ́u về khả năng thấm nƣớc của đất tại các loại rừng khác nhau nhằm đánh giá khả năng giữ nƣớc của các kiểu rừng với dự báo lũ rừng rất cần thiết hiện nay. Do vậy đề tài tiến hành nghiên cứu khả năng thấm nƣớc của đất rừng tại xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên..

Đất và thành phần của đất

tailieu.vn

(Lớp O, A1,...là tên gọi các lớp đất từ trên xuống dưới theo phẫu diện tổng quát của đất). Thành phần khí của đất tương tự như thành phần khí trong khí quyển. Nước được lưu trong đất phụ thuộc vào cấp hạt của đất. Nước chứa các chất vô cơ và hữu cơ hoà tan tạo nên “dung dịch đất” thuận lợi cho sự sử dụng của sinh vật, đặc biệt là rễ của thực vật. Nó gây ảnh hưởng lên khả năng giữ nước của đất và. Tính chất của đất.

Nghiên cứu khả năng thấm và giữ nước của đất sau canh tác nương rẫy thuộc lưu vực sông cầu tỉnh Bắc Kạn

tailieu.vn

Bảng 2: Tổng lượng nước thấm ở các trạng thái đất sau canh tác nương rẫy. Tổng lƣợng nƣớc thấm. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng đƣa ra các biện pháp tác động dựa trên khả năng thấm nƣớc của đất rừng.. Đặc điểm giữ nƣớc của đất sau canh tác nƣơng rẫy.

ẢNH HƯỞNG CỦA GAM SORB P ĐẾN KHẢ NĂNG GIỮ ẨM CỦA ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT ĐẬU PHỘNG TRỒNG TRÊN ĐẤT PHONG HÓA TRONG MÙA KHÔ Ở HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Năng suất lý thuyết (độ ẩm 8%) được tính từ các yếu tố thành phần, gồm:. số cây/m 2 , số trái/cây, số hạt chắc/trái, trọng lượng 100 hạt.. Năng suất thực tế (độ ẩm 8%) được tính bằng cách thu hoạch 15 m 2 ở mỗi lô thí nghiệm.. 3.1 Ảnh hưởng của GAM Sorb P đến khả năng giữ ẩm của đất 3.1.1 Khả năng giữ ẩm của GAM Sorb P. Kết quả thí nghiệm cho thấy, ẩm độ đất. khối lượng) ở các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1% (Hình 1).

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc trưng thấm và giữ nước tiềm tàng của đất rừng tại núi Luốt - Xuân Mai - Hà Nội

tailieu.vn

Các giải pháp cải thiện khả năng thấm, giữ nước của đất. Nghiên cứu khả năng thấm, giữ nước của đất có ý nghĩa rất quan trọng trong hoạt động lâm nghiệp

ĐẶC TÍNH GIỮ NƯỚC VÀ LƯỢNG NƯỚC DỄ HỮU DỤNG CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN CỦA ĐẤT PHÙ SA THÂM CANH LÚA Ở CAI LẬY - TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẶC TÍNH GIỮ NƯỚC VÀ LƯỢNG NƯỚC DỄ HỮU DỤNG CHO MỘT SỐ CÂY TRỒNG CẠN CỦA ĐẤT PHÙ SA THÂM. Khả năng trữ nước của đất là một trong những đặc tính quan trọng nhất, ảnh hưởng lớn đến sức sản xuất của đất, hệ thống canh tác và năng suất cây trồng.. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá đặc tính nước trong đất của loại đất phù sa điển hình ven sông thâm canh lúa ở Cai Lậy - Tiền Giang..

Bài giảng Khoa học đất - Chương 5: Các dạng nước trong đất

tailieu.vn

Nước di chuyển trong đất. Theo anh/chị nước di chuyển thế nào trong hình sau. Tầng A – đất khô. Độ dày tầng đất thực. Có/không có tầng đất bị nén chặt. Hàm lượng chất hữu cơ trong tầng đất mặt. OM cao, nước hữu dụng càng cao. •Tỉ lệ lớn nước hữu dụng. ảnh hưởng của sa cấu đến khả năng giữ nước của đất. ảnh hưởng của cấu trúc đến khả năng giữ nước của đất. Xác định nước trong đất (độ ẩm đất).

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng thấm nước của đất tại một số mô hình sử dụng đất khác nhau ở Lương Sơn – Hòa Bình

tailieu.vn

Khả năng thấm nước của đất tại các mô hình. Khả năng thấm nước của đất tại mô hình nương rẫy. cấp độ dốc . Tốc độ thấm nước theo thời gian ở 4 cấp độ dốc mô hình nương rẫy. Tốc độ thấm nước khởi đầu. V o Cấp độ. Tốc độ thấm nước ổn định. V c Cấp độ. Tốc độ thấm nước ổn định của đất ở mô hình này dao động từ 0,1 – 1,2 mm/phút. Khả năng thấm nước của đất tại mô hình rừng trồng Keo lai 4.3.2.1.Quá trình thấm nước. Tốc độ thấm nước theo thời gian ở 4 cấp độ dốc mô hình rừng keo. Cấp độ dốc 2.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu phân loại rừng theo giá trị giữ nước và giữ đất phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng ở vùng hồ thuỷ điện A Vương - tỉnh Quảng Nam

tailieu.vn

Nghiên cứu khả năng giữ đất giảm bồi lắng lòng hồ của các trạng thái rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương. Nghiên cứu khả năng giữ nước của các trạng thái rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương. Nghiên cứu phân loại các trạng thái rừng theo khả năng giữ nướcgiữ đất ở vùng hồ thủy điện A Vương. Đặc điểm cấu trúc các trạng thái rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương . Khả năng giữ đất giảm bồi lắng lòng hồ của các trạng thái rừng tại lưu vực hồ thủy điện A Vương.

Một số tính chất của đất trồng

vndoc.com

Đất chứa nhiều hạt có kích thước càng bé, đất càng chứa nhiều nhiều mùn, khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt.Em hãy điền vào vở bài tập dấu x vào cột tương ứng về khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của từng loại loại đất theo mẫu bảng sau:ĐấtKhả năng giữ nước và chất dinh dưỡngTốtTrung bìnhKémCátxThịtxSétxIV. Độ phì nhiêu của đất là gì?

Khả năng trao đổi Cation của đất

tailieu.vn

Phức hệ hấp thụ của đất là nhân tố quyết định khả năng trao đổi cation của đất. Phức hệ hấp thụ của đất là tổng hợp các phần khoáng, hữu cơ, hữu cơ-vô cơ của pha rắn của đấtkhả năng trao đổi ion. Không phải tất cả các pha rắn của đất đều có khả năng trao đổi cation.. Thực tế các khoáng vật như thạch anh không có khả năng trao đổi. Chủ yếu khả năng hấp thụ và trao đổi cation tập trung ở nhóm các các hạt mịn của đất.

Bài giảng Khoa học đất - Chương 4: Các tính chất vật lý cơ bản của đất

tailieu.vn

Vi tế khổng. ảnh hưởng của canh tác đến độ rổng. Các tính chất vật lý của đất. Tỉ trọng, dung trọng. Khả năng bền vững của đòan lạp. ảnh hưởng của sa cấu. Khả năng tiêu nước. Khả năng giữ dinh dưỡng. Thấp Trung bình cao. Tốt Trung bình kém. Thấp Trung bình. Sa cấu ảnh hưởng lớn đến lượng nước trong đất.. Tính thấm của đất – diễn tả sự di chuyển của nước trong đất như thế nào. Độ dẫn truyền Hydraulic Conductivity – sự di chuyển của nước trong đất = khả năng thấm.