« Home « Kết quả tìm kiếm

KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM"

HÌNH TƯỢNG HOA SEN TRONG KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM

tailieu.vn

TRONG KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM. Hoa sen mọc từ đầm nước, từ một cõi trần ô trọc đã vươn lên trở thành một bông hoa thanh cao, bông hoa của vũ trụ. Bông hoa này đã đi vào tâm thức của mọi người, trở thành hình tượng trong nghệ thuật, trong kiến trúc và điêu khắc. Đặc biệt hoa sen trở thành biểu tượng trong nghệ thuật Phật giáo của Phương Đông. Trong nghệ thuật Việt Nam, hình tượng hoa sen dày đặc từ các phù điêu, đá tảng kê chân cột, bệ tượng Phật đến các dáng gốm và họa tiết trang trí.

Kiến Trúc Phật Giáo Việt Nam Quyển III

www.scribd.com

Thiền sư đã Việt hóa thiền phái Lâm Tế thành một Kiến Trúc Phật Giáo Việt Nam – Quyển III 27thiền phái thích hợp với đa số Phật tử Đàng Trong hơn, và đã ảnh hưởng nhiều đến Phậtgiáo miền Nam ngày nay.Chi phái Liễu Quán phát xuất từ một bài kệ truyền phái riêng cho chi phái Thiên Thai thiềntông tức chi phái thiền Liễu Quán thuộc thiền phái Lâm Tế chính tông.

Phật giáo Việt Nam

www.academia.edu

Một tập tục khác gắn với Phật giáo Việt Nam là thờ "hậu". Hình thức này có mối liên hệ với tập tục thờ cúng tổ tiên đã hình thành lâu đời ở Việt Nam. Về các công trình kiến trúc Phật giáo: Ở nhiều nước khác, chùa chiền luôn có sự phân biệt rạch ròi thành hai phái: Đại thừa và Tiểu thừa. Các thánh tích, chùa chiền ở Trung Quốc và Ấn Độ thường có quy mô to lớn, kiến trúc đồ sộ kỳ vỹ, màu sắc tươi sáng.

[BG] Kiến trúc Việt Nam

www.academia.edu

Nguyễn Đình Toàn (2002), Kiến trúc Việt Nam qua các triều đại, Nxb. Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, Nxb. Ngô Huy Quỳnh (1998), Lịch sửkiến trúc Việt Nam, Nxb. Chu Quang Trứ (1996), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb. Chu Quang Trứ (2010), Kiến trúc chùa với bia đá và chuông đồng, Nxb. KHXH, Hà Nội. Nguyễn Bá Lăng (1972), Kiến trúc Phật giáo Việt Nam, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn. ĐHSP, Hà Nội. VHTT, Hà Nội.

Kiến Trúc Phật Giáo Việt Nam

www.academia.edu

Cấu Trúc Mái Chùa Việt Nam – Mái Chùa Phụng Sơn Cấu trúc vì kèo theo kiểu kẻ-chồng rường-giá chiêng Thể hiện đặc trưng kiến trúc khung gỗ Việt Nam ở thức kiến trúc xà-gồ-kẻ Chịu lực bằng cột quân và cột hiên nối liền bằng những kẻ và 1 đoạn công sơn đỡ mái, đầu cột có cái "bẩy". Vật Liệu Sử Dụng Gỗ và Đất nung là 2 vật liệu đặc trưng của kiến trúc đền chùa Việt Nam Vật liệu đá thường chiếm ít tỉ trọng trong kiến trúc chùa miền Nam Việt Nam

Mấy đặc điểm phật giáo Việt Nam

tailieu.vn

Phật giáo Việt Nam để lại cả một kho tàng văn hoá nghệ thuật từ kiến trúc đến điêu khắc, gốm sứ… ảnh hưởng cả vào trong văn học dân gian lẫn bác học, nay trở thành di sản văn hoá dân tộc, đối tượng chính của khách tham quan du lịch(**).

PHẬT GIÁO VIỆT NAM

www.scribd.com

PHẬT GIÁO VIỆT NAMCHÙA VĨNH TRÀNG Du khách đến Mỹ Tho mà không thăm chùa Vĩnh Tràng là một điều thiếu sót.Đây là ngôi chùa cổ danh tiếng và là một công trình kiến trúc tiêu biểu ở Nam Bộ. Ông thỉnh Hòa thượng TừLâm ở chùa Bửu Lâm về trụ trì. Sau khi ông Bùi Công Đạt qua đời, Hòa thượng HuệĐăng dã vận động tín đồ xây dựng thành ngôi đại tự với tên Vĩnh Tran2g, hoàn thành vàomùa hè năm Canh Tuất (1850).Khi thực dân Pháp đánh chiếm Định Tường, chùa Vĩnh Tràng bị hư hại khá nặng.

Phật giáo trong đời sống văn hóa xã hội tỉnh Nam Định

tailieu.vn

Kiền Đà La - dòng nghệ thuật điêu khắc Phật giáo được coi là sớm nhất).. Những nhà nghiên cứu kiến trúc Phật giáo Việt Nam có cơ sở để nghĩ rằng:. Phật giáo ở Chương Sơn, Nam Định thời Lý gần gũi với phương Nam, hay là trở lại với phong cách Phật giáo dòng phương Nam sau dằng dặc thời gian gián cách Bắc thuộc. Phong cách Phật giáo Chương Sơn, Nam Định thời Lý là biểu hiện của một tâm thức, một cách thức “ giải Hoa hóa ” của cư dân Việt..

Giáo Hội Phật Giáo Việt nam Thống Nhất

www.scribd.com

Theo tập tài liệu “Thống nhất Phật Giáo” của Đổ TrungHiếu, một cán bộ cao cấp, kiến trúc sư trong công cuộc thống nhất này, ông đã viết về quá trình vàmục tiêu "thống nhất" Phật giáo năm 1981 là:"Thực sự đại biểu là giữa Phật giáo của ta và Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất(GHPGVNTN). Ban Vận động Thống nhất Phật giáo Việt Nam đều là đại biểu dự Ðại hội, trong đóđại biểu của ta đa số (tức Ðảng Cộng sản).

Hình tượng hoa sen trong nghệ thuật kiến trúc

tailieu.vn

Trong nghệ thuật Việt Nam, hình tượng hoa sen dày đặc từ các phù điêu, đá tảng kê chân cột, bệ tượng Phật đến các dáng gốm và họa tiết trang trí. Song cô đọng và sáng tạo hơn cả là hình tượng hoa sen trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam.. Mặc dù sinh ra trong bùn lầy nhưng hoa sen không bị ô nhiễm mà lại có khả năng làm thay đổi hoàn cảnh sống, vì hoa sen hễ mọc ở nơi nào thì sẽ làm cho nước đục nơi đó lắng trong.

Phật giáo đối với nghệ thuật Việt Nam thời Lý - Trần

tailieu.vn

Kiến trúc Việt Nam phát triển mạnh trong thời kì thời Lý - Trần và chịu ảnh hưởng của Phật giáo. Nhiều công trình kiến trúc tôn giáo còn lưu lại đến ngày nay là những di tích quý giá được xây dựng trong hai thời đại thịnh vượng của Phật giáo.. Khi Phật giáo vào Việt Nam đã mang theo các kiểu kiến trúc chùa, tháp, lầu chuông, gác trống theo mô hình kiến trúc của ấ n Độ, Miến Điện và Trung Hoa.. Nói đến các công trình kiến trúc Phật giáo thời Lý - Trần, người ta thường nói.

NHỮNG DẤU ẤN CỦA KIẾN TRÚC CỔ TRUNG HOA TRONG XÂY DỰNG CHÙA CỔ VIỆT NAM

www.academia.edu

Với mong muốn cung cấp thêm một phần tài liệu về các đặc trưng kiến trúc phật giáo của hai nước Việt Nam và Trung Hoa, làm rõ hơn những yếu tố giao thoa trong nghệ thuật kiến trúc phật giáo của cả hai nước, góp phần làm phong phú thêm nghệ thuật kiến trúc của Việt Nam.

Bài giảng Lịch sử kiến trúc Việt Nam: Bài 6 - KTS. Nguyễn Hữu Tâm Hiền

tailieu.vn

LỊCH SỬ KIẾN TRÚC VIỆT NAM. KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO – CHÙA THÁP. BỐ CỤC:. CÁC KIỂU BỐ CỤC CHÍNH:. KẾT CẤU:. KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO – CHÙA MỘT CỘT. THỂ LOẠI KIẾN TRÚC BIỂU TƯỢNG ĐỘC ĐÁO.. MẶT BẰNG HÌNH VUÔNG 4x4.. KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO – CHÙA PHÁP VÂN (CHÙA DÂU). BỐ CỤC MẶT BẰNG: HAI KHU CHÍNH – PHỤ. KHU CHÍNH CÓ MẶT BẰNG DẠNG NỘI CÔNG NGOẠI QUỐC.. KẾT CẤU KHUNG CỘT VỚI VÌ KÈO. MẶT BẰNG HÌNH VUÔNG 3m.. KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO – CHÙA PHẬT TÍCH. MẶT BẰNG BỐ CỤC GIẬT CẤP THEO TRIỀN NÚI..

Chương 15: KIẾN TRÚC VIỆT NAM

tailieu.vn

Phong cách kiến trúc nói chung mang tính khiêm tốn, chừng mực, hài hòa của kiến trúc dân gian Việt nam, không quá đồ sộ, nguy nga lộng lẫy tạo nên ấn tượng sâu sắc về sự hòa hợp giữa con người, thiên nhiên và kiến trúc.. Công trình kiến trúc tiêu biểu: điện Thái Hòa, điện Long An…. 15.3.3 Kiến trúc Phật giáo.. Vị trí: Các công trình Phật giáo thường được xây dựng ở những nơi có phong cảnh đẹp, gắn bó với núi đồi, sông hồ.

Chương 15: KIẾN TRÚC VIỆT NAM

www.academia.edu

Phong cách kiến trúc nói chung mang tính khiêm tốn, chừng mực, hài hòa của kiến trúc dân gian Việt nam, không quá đồ sộ, nguy nga lộng lẫy tạo nên ấn tượng sâu sắc về sự hòa hợp giữa con người, thiên nhiên và kiến trúc. Công trình kiến trúc tiêu biểu: điện Thái Hòa, điện Long An… 15.3.3 Kiến trúc Phật giáo. Vị trí: Các công trình Phật giáo thường được xây dựng ở những nơi có phong cảnh đẹp, gắn bó với núi đồi, sông hồ.

Phật giáo Việt Nam

www.scribd.com

Phật giáo Việt Nam Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới:menu,tìm kiếm Phật giáo Việt Nam làPhật giáođược bản địa hóa khi du nhập từẤn ĐộvàTrung Quốc. vàoViệt Nam, Phật giáo Việt Nam mang những đặc điểm khác biệt so vớiPhật giáo. nguyên thủyvà Phật giáo của các nơi khác trên thế giới.Phật giáo là tôn giáo có ảnh hưởng sâu rộng nhất ở Việt Nam.

Bài giảng Lịch sử Kiến trúc _ Ngô Việt Hùng

www.scribd.com

Chùa – tháp (kiến trúc Phật giáo. Đình làng (tín ngưỡng và kiến trúc dân gian. Lăng mộ (kiến trúc tín ngưỡng. Nhà thờ họ (kiến trúc tín ngưỡng dân gian) Kiến trúc tôn giáo Việt Nam. Chùa - Tháp – Kiến trúc chùa tháp là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo.

Triết lý đạo gắn với đời của Phật giáo Việt Nam

tailieu.vn

Phật giáo thời Trần đã phát triển trong sự dung hoà với Nho giáo.. Nhà nước phong kiến do thấy rõ vai trò, ảnh hưởng của Phật giáo trên các mặt của đời sống xã hội, nên đã sử dụng Phật giáo để giải quyết một số nhu cầu thời đại đặt ra.. Tác giả Lịch sử tư tưởng Việt Nam viết:. “Phật giáo là một yếu tố quan trọng trong kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam từ thế kỷ thứ X đến nửa đầu thế kỷ XIV.

Hiến chương giáo hội phật giáo Việt Nam

vndoc.com

vòng ngoài có vòng chữ “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” màu trắng.. Điều 3: Đạo kỳ Giáo hội Phật giáo Việt Nam là cờ 5 màu, được chia thành 6 ô dọc. Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam có 2 văn phòng:. Giáo hội Phật giáo Việt Nam là tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.. Điều 11: Hệ thống tổ chức của Giáo hội Phật giáo Việt Nam được quy định như sau:. Cấp Trung ương: Hội đồng Chứng minh và Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam..

Tư tưởng Hoa Nghiêm với Phật giáo Việt Nam

tailieu.vn

TƯ TƯởNG HOA NGHIÊM VớI PHậT GIáO VIệT NAM. Khi bàn tới Phật giáo Việt Nam từ trong lịch sử tới hiện tại, chúng ta đều tâm niệm rằng Phật giáo Việt Nam là sự hỗn dung của ba yếu tố: Thiền - Tịnh - Mật gắn bó khăng khít với nhau khó phân biệt. Có lúc nói tới Phật giáo Việt Nam, nhất là thời Lý, Trần, người ta thường nhấn mạnh tới yếu tố Tam giáo. Ngay khi nghiên cứu cách bài trí tượng Phật trên Phật điện các chùa vùng Bắc Bộ Việt Nam, chúng ta không khỏi. sao có hiện tượng này?