« Home « Kết quả tìm kiếm

kinh lạc


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "kinh lạc"

CHẨN ĐOÁN KINH LẠC (KINH LẠC CHẨN)

tailieu.vn

CHẨN ĐOÁN KINH LẠC (KINH LẠC CHẨN). Kinh lạc chẩn là phương pháp chẩn đoán bệnh thông qua điểm đau trên đường Kinh lạc, thông qua sự thay đổi cảm giác (đau, nóng, lạnh) thông qua sự thay đổi điện sinh vật, thay đổi điện trở. ở đường kinh lạc hoặc ở huyệt nằm ngoài da có liên quan với cơ quan bị bệnh.. Để chẩn đoán kinh lạc, có thể dựa theo 1 số tiêu chuẩn sau. 1.- Dựa vào huyệt chẩn đoán.

HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG KINH LẠC

tailieu.vn

HỌC THUYẾT KINH LẠC Phần 2. HỆ THỐNG KINH LẠC. Kinh lạc là 1 hệ thống phong phú, gồm có. 12 Kinh Biệt.. 12 Kinh Cân.. 12 Kinh Chính.. B1- HỆ THỐNG KINH CHÍNH a- Cơ Cấu Hệ Thống Kinh Chính. Thủ Thái Dương Tiểu Trường Kinh.. Các kinh Âm và Dương đều có quan hệ Biểu Lý với nhau.. Thí dụ : Thủ Thái Âm Phế có liên hệ biểu lý với Thủ Dương Minh Đại Trường.... BIỂU TÓM TẮT 12 KINH CHÍNH. Kinh chính. Đau nơi kinh đi qua, đau nhiều thì tay bắt chéo ôm ngực, mắt tối sầm, tim đập loạn.

HỌC THUYẾT KINH LẠC

tailieu.vn

Sách 'Y Môn Pháp Luật' cũng nhấn mạnh : "Phàm chữa bệnh mà không rõ tạng phủ, kinh lạc thì hễ đụng đến việc là bị sai lầm".. BẢNG TÓM TẮT HỆ THỐNG KINH LẠC MẠCH. Kinh 12 Kinh Chính đi dọc ở giữa cơ.. H Mạch 12 Kinh Biệt tách từ Kinh Chính.. I Lạc Lạc Mạch.. Tạnng Phủ có liên hệ với Kinh Mạch... 12 Kinh Cân : có liên hệ với kinh Chính.. C Thuộc 12 Khu Bì Bộ : có liên hệ với kinh Chính..

Học thuyết Kinh lạc (Bài mở đầu) (Kỳ 2)

tailieu.vn

Học thuyết Kinh lạc là tập hợp lý luận về hệ kinh lạc (những đường vận hành khí huyết). Học thuyết Kinh lạc đã quy nạp được một hệ thống liên hệ chặt chẽ giữa tất cả các vùng của cơ thể thành một khối thống nhất.. Hệ Kinh lạc bao gồm 12 kinh chính, 08 mạch khác kinh (kỳ kinh bát mạch), 14 biệt lạc và đại lạc của tỳ, 12 kinh biệt, 12 kinh cân, hệ bì bộ..

Học thuyết Kinh lạc (Bài mở đầu) (Kỳ 1)

tailieu.vn

Học thuyết Kinh lạc (Bài mở đầu). Học thuyết Kinh lạc, cũng như những học thuyết âm dương, Ngũ hành, Tạng phủ, Dinh, Vệ, Khí, Huyết. là một trong những học thuyết cơ bản của y học cổ truyền. Học thuyết này được đề cập chủ yếu trong 4 thiên của sách Linh khu. Học thuyết Kinh lạc đóng vai trò rất lớn trong sinh bệnh lý học y học cổ truyền, trong chẩn đoán cũng như trong điều trị. Sách Linh khu, thiên 11, đoạn 1 đã nêu lên tầm quan trọng của học thuyết này như sau: “Ôi!

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ KINH LẠC MẠCH - Phần 3 - NGUYÊN TẮC TRỊ LIỆU LẠC MẠCH

tailieu.vn

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ KINH LẠC MẠCH. NGUYÊN TẮC TRỊ LIỆU LẠC MẠCH. Nếu là Lạc Ngang. Thực chứng: Tả Lạc huyệt kinh Chính + bổ Nguyên huyệt của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh.. Hư Chứng : Bổ Nguyên huyệt kinh Chính + tả Lạc huyệt của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh.. Nếu là Lạc Dọc. Thực chứng: Tả Lạc huyệt của kinh Chính.. Hư Chứng : Tả Nguyên huyệt của kinh Chính + Bổ Lạc huyệt của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh.. Nếu là Tôn Lạc, Huyết Lạc, Phù Lạc.

HỌC THUYẾT KINH LẠC - KỲ KINH BÁT MẠCH

tailieu.vn

HỌC THUYẾT KINH LẠC KỲ KINH BÁT MẠCH. Theo người xưa, 4 khí dương từ trên đi xuống (Thiên khí) và 4 khí âm (địa khí) từ dưới đi lên, 8 dòng khí hóa trên giao lưu qua cơ thể con người, tạo thành 8 kinh, gọi là Kỳ kinh bát mạch.. Kỳ kinh bát mạch gồm : Nhâm mạch, Đốc mạch, Dương duy mạch, Âm duy mạch, Dương Kiều (Kiểu) mạch, Âm Kiều (Kiểu) mạch, Xung mạch và Đái (Đới) mạch..

20 động tác dưỡng sinh Kinh lạc thao

tailieu.vn

Tác dụng: làm giãn gân cơ, hệ thần kinh.. Cách bóp: dùng cả bàn tay bóp nhẹ vào vùng vai.. Bóp 4 lần 8 nhịp, kết hợp nhún chân.. Vị trí: vỗ vai gáy, hai bên thăn lưng và hai sườn.. Tác dụng: làm thư giãn gân cơ, hệ thần kinh.. Cách vỗ: dùng hai bàn tay khum, người sau dùng hai tay vỗ từ hai bên cổ gáy xuống vai,. Vỗ lần lượt 4 lần 8 nhịp, kết hợp nhún chân.. Vị trí: dọc sống lưng của mạch đốc và hai bên huyệt hoa đà, giáp tích.. Tác dụng: ổn định các đường kinh lạc..

Bài giảng Học thuyết kinh lạc trong chẩn đoán & điều trị YHCT, ứng dụng vào xoa bóp & bấm huyệt

www.scribd.com

Đặc điểm là dùng bàn tay, ngón tay là chính để tác động lên huyệt, da thịt, gân khớp của người bệnh U2Slide 47U2 soát User, 6/14/2014XOA BÓP & BẤM HUYỆT Theo y học cổ truyền, xoa bóp thông qua tác động vào các huyệt, kinh lạc: giúp đuổi được ngoại tà điều hòa được dinh vệ thông kinh hoạt lạc điều hòa chức năng tạng phủ, quân bình Âm Dương → Giúp phòng & điều trị bệnh U7Slide 48U7 soát User, 6/14/2014TÁC DỤNG XOA BÓP & BẤM HUYỆT ĐIỀU TRỊ kích thích vật lý vào da thịt, thần kinh, mạch máu, cảm thụ

HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG LẠC MẠCH

tailieu.vn

Nếu là Lạc Ngang. Thực chứng : Tả Lạc huyệt kinh Chính + bổ Nguyên huyệt của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh.. Hư Chứng : Bổ Nguyên huyệt kinh Chính + tả Lạc huyệt của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh.. Nếu là Lạc Dọc. Thực chứng : Tả Lạc huyệt của kinh Chính.. Hư Chứng : Tả Nguyên huyệt của kinh Chính + Bổ Lạc huyệt của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh.. BẢNG TỒNG KẾT 15 LẠC MẠCH Lạc Mạch. của Kinh. BIỂU ĐỔ NGUYÊN TẮC TRỊ LIỆU KINH BIỆT, KINH CÂN VÀ LẠC MẠCH.

Học Thuyết Kinh Lạc

www.scribd.com

Quan hệ tạng phủ : Bản kinh từ tay lên đến đầu, thuộc đại trường, đường lạc sang phế, lại có quan hệ trực tiếp với vị. Chủ trị : Đau. Túc dương minh vị kinh a.

HỌC THUYẾT KINH LẠC - HỆ THỐNG KINH CÂN

tailieu.vn

Kinh Cân có nhiều nhánh nhỏ gọi là Tôn Lạc ở ngoài da (TVấn 56, 9).. Khi tà khí từ bên ngoài xâm nhập vào tôn lạc rồi vào kinh Cân. Khi Vệ khí suy thì tà khí sẽ chuyển vào kinh Chính và Tạng Phủ. Nếu Vệ khí trong kinh Chính mạnh thì tà khí chỉ ở kinh Cân, đôi khi gây rối loạn ở cơ, xương..

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ KINH LẠC MẠCH - Phần 2 - NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ KINH BIỆT

tailieu.vn

Tóm lại, dựa theo Nội Kinh Tố Vấn, khi điều trị Kinh Biệt thường theo các nguyên tắc sau:. Châm huyệt Tỉnh của kinh bệnh và kinh có quan hệ Biểu Lý (Phía. Châm huyệt Du của kinh bệnh và kinh có quan hệ Biểu Lý (ở phía bên bệnh).. Nói cách khác huyệt của các Lạc ở bên ngoài thuộc về kinh Cân. Do đó điều trị Lạc mạch (tức phần Dương của cơ thể) theo ý của thiên ‘Thọ Yểu Cương Nhu’: “...Nếu Âm bệnh ở tại Dương phận thì châm huyệt ở Lạc mạch” (LKhu 6, 6), chủ yếu là trị về kinh Cân..

NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ KINH LẠC MẠCH - Phần 1 - NGUYÊN TẮC TRỊ LIỆU KINH CHÍNH

tailieu.vn

Tả huyệt Tử của kinh bệnh (theo nguyên tắc ‘thực tả tử’ đồng kinh).. Tả huyệt Tử của kinh con của kinh bệnh (theo nguyên tắc ‘thực tả tử’ khác kinh).. Tả huyệt Nguyên của kinh bệnh + huyệt Lạc của kinh có quan hệ Biểu Lý với kinh bệnh (theo nguyên tắc phối huyệt Nguyên - Lạc).. Tả huyệt Bối Du của kinh bệnh.. Bổ huyệt Bổ của kinh khắc với kinh bệnh.. Tả huyệt Tả của kinh có giờ vượng đứng ngay trước kinh bệnh.. Bổ huyệt Bổ của kinh có giờ vượng đứng ngay sau kinh bệnh..

CHÂM CỨU HỌC BỆNH LÝ 1- SỰ XÂM NHẬP CỦA TÀ KHÍ VÀO KINH LẠC

tailieu.vn

Hiểu rõ được con đường và tiến trình xâm nhập của tà khí sẽ giúp chúng ta chẩn đoán rõ là tà khí đang ở phần nào trong cơ thể, ở Kinh hoặc ở Lạc mạch, ở kinh Cân hoặc ở kinh Biệt...từ đó mới xác định được phương pháp điều trị.. Tà khí trúng vào thì tấu lý mở ra, tấu lý mở ra thì vào Lạc mạch, nếu tà khí cứ ở đó, không được trừ đi thì nó sẽ truyền vào Kinh. Tà khí ở Kinh mà trừ không hết nó sẽ nhập vào Phủ và ở tại Trường Vị” (TVấn 56, 9)..

SÁCH KIM QUỸ - THIÊN THỨ NHẤT - BỆNH, MẠCH, CHỨNG, TRƯỚC SAU THEO TẠNG, PHỦ, KINH, LẠC

tailieu.vn

Hỏi : Kinh nói : “Quyết dương đực hành” là thế nào. Thầy nói : Đó là dương không âm, cho nên gọi là Quyết dương.. ĐIỀU 11. Thầy nói : Môi miệng xanh, mình lạnh, là vào Tạng, chết ngay, là mình hòa (không nóng, không lạnh), mồ hôi tự ra, là vào phủ, lành ngay.. ĐIỀU 12. Hỏi : Mạch thoát vào tạng chết ngay, vào Phủ, lành ngay là thế nào. Thầy nói : Không phải là 1 bệnh, 100 bệnh đều như thế. ĐIỀU 13. Hỏi : Dương bệnh (bệnh ở biểu, ở kinh lạc) 18 là thế nào ?

Duong Sinh Kinh Lac

www.scribd.com

Thầy phụ trách bộ môn Phương pháp trị liệubằng điểm huyệt kinh lạc. Thầy đã đi sâu nghiên cứu cơ thể người,đồng thời biên soạn khá nhiều sách về cách phòng trị bệnh bằng liệupháp điểm huyệt kinh lạc. Đa số họ đều nắm được phương pháp điểm huyệt kinh lạc. Đây làtin vui cho đông đảo bạn đọc quan tâm đến phương pháp trị liệu bằngđiểm huyệt kinh lạc. Kinh lạc kiểm soátsự vận hành của khí huyết. vì thế, tôi cho rằng kinh lạc có vai trò vôcùng quan trọng đối với sức khoẻ con người.

Kinh Lạc Chẩn

tailieu.vn

Kinh Lạc Chẩn. Kinh lạc chẩn là phương pháp chẩn đoán bệnh thông qua điểm đau trên đường Kinh lạc, thông qua sự thay đổi cảm giác (đau, nóng, lạnh) thông qua sự thay đổi điện sinh vật, thay đổi điện trở. liên hệ đến Phế kinh (Phế chủ hơi thở).. 3.- Dựa vào vị trí liên hệ đến đường kinh. Túc tam lý trái. Túc tam lý phải. Qua bảng theo dõi trên, huyệt Vị du và Túc Tam Lý bên phải có sự thay đổi rõ nhất và nói lên sự liên hệ giữa Túc Tam lý Vị du và Bao tử.

Kinh Lạc -Khái Quát

www.scribd.com

Kinh lạc Mười hai kinh chính : Thủ thái âm phế kinh Thủ quyết âm tâm bao kinh Thủ thiếu âm tâm kinh Thủ dương minh đại trường kinh Thủ thiếu dương tam tiêu kinh Thủ thái dương tiểu trường kinh Túc dương minh vị kinh Túc thiếu dương đảm kinh Túc thái dương bàng quang kinh Túc thái âm tì kinh Túc quyết âm can kinh Túc thiếu âm thận kinh Tám mạch : mạch Đốc mạch Nhâm mạch Trùng mạch Đái mạch Âm duy mạch Dương duy mạch Âm cược mạch Dương cượ c Mười lăm lạc : Tì chi đại lạc HỆ THỐNG KINH CHÍNH a- Cơ Cấu

BIỆT LẠC (LẠC MẠCH) VÀ CÁCH VẬN DỤNG (Kỳ 3)

tailieu.vn

Lạc dọc của kinh Tâm bào cũng xuất phát từ huyệt Nội quan, đi dọc trở lên theo lộ trình của kinh chính, chạy lên lồng ngực và đến Tâm bào.. Các trường hợp rối loạn lạc dọc của Tâm bào:. Điều trị: Châm huyệt lạc Nội quan của kinh Tâm bào.. LẠC CỦA THỦ THÁI DƯƠNG TIỂU TRƯỜNG KINH 1. Lạc ngang của Tiểu trường kinh.