« Home « Kết quả tìm kiếm

kỳ kinh bát mạch


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "kỳ kinh bát mạch"

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 1)

tailieu.vn

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH). Tám mạch khác kinh (Kỳ kinh bát mạch) bao gồm các mạch:. Những mạch khác kinh có nhiệm vụ liên lạc và điều hòa sự thịnh suy của khí huyết trong 12 kinh chính để đảm bảo sự cân bằng của cơ thể. Những nhà châm cứu xưa đã xem “những đường kinh như là sông, những mạch khác kinh như là hồ”. Đây cũng là tên gọi khác kinh cho mắt cá chân của các vũ công. Duy có nghĩa là nối liền. Đới có nghĩa là đai. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA 8 MẠCH KHÁC KINH.

HỌC THUYẾT KINH LẠC - KỲ KINH BÁT MẠCH

tailieu.vn

HỌC THUYẾT KINH LẠC KỲ KINH BÁT MẠCH. Theo người xưa, 4 khí dương từ trên đi xuống (Thiên khí) và 4 khí âm (địa khí) từ dưới đi lên, 8 dòng khí hóa trên giao lưu qua cơ thể con người, tạo thành 8 kinh, gọi là Kỳ kinh bát mạch.. Kỳ kinh bát mạch gồm : Nhâm mạch, Đốc mạch, Dương duy mạch, Âm duy mạch, Dương Kiều (Kiểu) mạch, Âm Kiều (Kiểu) mạch, Xung mạch và Đái (Đới) mạch..

KỲ KINH BÁT MẠCH

tailieu.vn

KỲ KINH BÁT MẠCH. Nguồn gốc của Kỳ Kinh Bát Mạch bắt nguồn từ sách Nội Kinh (Linh Khu, Tố Vấn, Nan Kinh), rõ nhất là trong Nan Kinh. Mạchkỳ kinh bát mạch không bị ràng buộc với 12 Kinh, nói như vậy là làm sao. Phàm bát mạch này đều không ràng buộc với các Kinh Chính, cho nên gọi là Kỳ Kinh Bát Mạch”.. ...Thực vậy, có mạch Dương Duy, có mạch Âm Duy, có mạch Dương Kiều, có mạch Âm Kiều, có mạch Xung, có mạch Đốc, có mạch Nhâm, có mạch Đới”..

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 7)

tailieu.vn

HỆ THỐNG MẠCH ĐỚI, MẠCH DƯƠNG DUY. Mạch Đới và mạch Dương duy là hệ thống thứ 2 thuộc kỳ kinh mang tính chất dương. Mạch Đới và mạch Dương duy không có huyệt chung, chúng sử dụng kinh Đởm làm cầu nối giữa chúng với nhau.. MẠCH ĐỚI. Mạch Đới xuất phát từ huyệt đới mạch (kinh Đởm), chạy chếch xuống vùng thắt lưng và chạy nối vùng quanh bụng.. Những mối liên hệ của mạch Đới:. Mạch Đới có mối liên hệ với:.

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 3)

tailieu.vn

Mạch âm duy xuất phát từ huyệt trúc tân của kinh Thận, đi dọc lên trên theo mặt trong của đùi đến nếp bẹn tại huyệt phú xá (kinh Tỳ), đến bụng tại huyệt đại hoành và phúc ai (kinh Tỳ), đến cạnh sườn tại huyệt kỳ môn (kinh Can), xuyên cơ hoành lên ngực vào vú, lên cổ tại huyệt thiên đột và liêm tuyền của mạch Nhâm.. Những mối liên hệ của mạch âm duy:. Mạch âm duy có quan hệ với:. Kinh chính của Thận: mạch âm duy khởi phát từ huyệt trúc tân của kinh Thận..

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 2)

tailieu.vn

Trong bệnh lý rối loạn của mạch khác kinh, phương pháp chọn huyệt như sau:. Chọn giao hội huyệt của mạch bị bệnh.. Cuối cùng là huyệt giao hội của mạch khác kinh có quan hệ chủ - khách với mạch bị bệnh.. Hệ thống 1: âm - âm: mạch Xung với mạch âm duy.. Hệ thống 2: âm - âm: mạch Nhâm với mạch âm kiểu.. Lộ trình của mạch Xung sử dụng những huyệt của kinh Thận, lộ trình của mạch âm duy sử dụng những huyệt của kinh Tỳ và kinh Can. MẠCH XUNG 1. Mạch Xung khởi nguồn từ Thận.

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 6)

tailieu.vn

Tất cả những kinh dương chính của tay và chân: liên hệ với kinh Đởm tại huyệt dương phụ, cự liêu, liên hệ với kinh Bàng quang tại huyệt bộc tham, thân mạch, liên hệ với kinh Vị tại huyệt địa thương, cự liêu, thừa khấp. liên hệ với kinh Tiểu trường tại huyệt nhu du. liên hệ kinh Tam tiêu tại huyệt kiên liêu và kinh Đại trường tại huyệt cự cốt.. Mạch âm kiểu tại huyệt tình minh.

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 4)

tailieu.vn

Mạch Nhâm và mạch âm kiểu là hệ thống thứ 2 mang tính chất âm của 8 mạch khác kinh. Một cách tổng quát, mạch Nhâm hội khí của 3 kinh âm và điều hòa phần trước của cơ thể. mạch âm kiểu điều hòa phần trước của bụng. Như thế mạch Nhâm và mạch âm kiểu có cùng một số tính chất chung:. Mạch Nhâm khởi lên từ Thận, đến vùng hội âm tại huyệt hội âm, chạy vòng ngược lên xương vệ, qua huyệt quan nguyên, theo đường giữa bụng ngực lên mặt đến hàm dưới tại huyệt thừa tương.. Những mối liên hệ của mạch Nhâm:.

TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 5)

tailieu.vn

Huyệt khai của mạch âm kiểu là huyệt chiếu hải của kinh Thận, nằm ở hõm dưới mắt cá trong. Huyệt chiếu hải có quan hệ với huyệt liệt khuyết trong mối quan hệ chủ - khách của hệ thống mạch Nhâm và mạch âm kiểu.. MẠCH ĐỐC

CHÂM CỨU HỌC - HỆ THỐNG LẠC MẠCH

tailieu.vn

Sách Nan Kinh cho 2 mạch của Kỳ Kinh Bát Mạchmạch của Dương Kiều và Âm Kiều nhưng trong thiên ‘Kinh Mạch’(LKhu 10), lại chỉ nhắc đến Lạc huyệt của mạch Đốc là huyệt Trường Cường và Lạc của Nhâm mạch là huyệt Vĩ Ế (Cưu Vĩ).. Tại sao sách Nan Kinh ghi 2 Lạc mạch trên thuộc mạch Âm và Dương Kiều, sách Nội Kinh Linh Khu lại cho đó là 2 Lạc của mạch Đốc và Nhâm..

BẠI NÃO (Kỳ 4)

tailieu.vn

Trong điều trị không dùng thuốc di chứng của bại não, cần chú ý đến hệ thống kỳ kinh bát mạch vì như phần cơ chế bệnh sinh YHCT đã nêu. Bệnh bại não có quan hệ chặt chẽ đến tình trạng của tiên thiên và hệ thống thận. Và các kỳ kinh đều bắt nguồn từ hệ thống thận - bàng quang. (Thiên Động du, sách Linh khu có đoạn: “Xung mạch là biển của 12 kinh, cùng với đại lạc của kinh Túc thiếu âm, khởi lên từ bên dưới của thận (khởi vu thận hạ.

Học thuyết Kinh lạc (Bài mở đầu) (Kỳ 2)

tailieu.vn

Học thuyết Kinh lạc là tập hợp lý luận về hệ kinh lạc (những đường vận hành khí huyết). Học thuyết Kinh lạc đã quy nạp được một hệ thống liên hệ chặt chẽ giữa tất cả các vùng của cơ thể thành một khối thống nhất.. Hệ Kinh lạc bao gồm 12 kinh chính, 08 mạch khác kinh (kỳ kinh bát mạch), 14 biệt lạc và đại lạc của tỳ, 12 kinh biệt, 12 kinh cân, hệ bì bộ..

HỆ THỐNG HUYỆT - Nhóm Huyệt GIAO HỘI

tailieu.vn

Huyệt Giao Hội là huyệt gặp nhau của các đường Kinh Chính hoặc của Kỳ Kinh Bát Mạch và có tác dụng điều trị trên các kinh đó.. 12 kinh Chính có 8 huyệt Giao Hội để thông Kinh khí của 8 Mạch khác.. Tất cả các huyệt Giao Hội đều nằm ở tay, chân.. Theo các sách Kinh Điển, huyệt Giao Hội có thể được chia như sau:. Huyệt Kinh Mạch Giao Hội.

Các vấn đề cơ bản cần biết về khí công dưỡng sinh (Kỳ 2)

tailieu.vn

Mục đích của khí công là tăng cường khí và lưu lượng khí lưu thông trong kỳ kinh bát mạch.. Nguyên tắc cơ bản của khí công là: thư giãn, buông lỏng cơ bắp tối đa.. Nếu bạn giữ tư thế ngay thẳng, thư giãn, hít sâu và không nghĩ ngợi gì nữa, thì bạn đang thực hành khí công rồi đấy.. Luyện thành công khí công khi bạn đạt được tâm - ý - khí - hình hợp nhất..

System of Acupuncture Spots

www.scribd.com

Kỳ kinh bát mạchKỳ kinh gồm bát mạch (8 mạch) rất kỳ diệu và kỳ lạ• Không vào trực tiếp tạng phủ nhưng ảnh hưởng đến tạng phủ• Không quan hệ biểu lý với nhau• Riêng với chính kinh nhưng ảnh hưởng đến chính kinh• Có công năng điều hòa & bổ sung khí huyết• Ẩn tàng tiềm năng vô hạn của con người. Kỳ kinh bát mạch Bát mạch1. Kỳ kinh bát mạchNhâm Đốc mạchIV. Kỳ kinh bát mạchQuan hệ kỳ kinh với chính kinhIV.

Linh quy bát pháp trong châm cứu học.doc

www.scribd.com

Linh quy bát pháp trong châm cứu họca- Định Nghĩa: Linh Quy Bát Pháp là 1 phương pháp châm dựa trên Bát Mạch Kỳ Kinh d!ng " huy#t $ia% &'i c(a 1) Kinh *h+nh ph,i h-p ./i Bát Quái dựa .à% *an *hi c(a 0m 0gày .à $i2 34 t5m ra huy#t 6hai 7m89 tương :ng tr%ng .i#c châm tr;< b- Tên Gọi *=n g>i là Kỳ Kinh 0ạp Quái Pháp 7Ph?p Quy 0ạp Kỳ Kinh @à% Bát Quái9 Linh Quy Ah( Pháp Phi Cng *hâm 7Ph?p *hâm AhD% Linh Quy KiEn &i#u 0hư Aên Bay9< c- Đặc Tnh Linh Fuy là c%n r!

kinh bát nhã

tailieu.vn

Kinh Bát Nhã giảng giải. Kinh Bát-nhã là bộ kinh mà tất cả Tăng Ni, Phật tử chúng ta ai cũng đọc, cũng thuộc. Trước tiên, chúng ta phải tìm hiểu nguồn gốc kinh Bát-nhã xuất phát từ đâu. Nếu chúng ta nghiền ngẫm kỹ, sẽ thấy lý nhân duyên là nguồn gốc để tiến lên tinh thần Bát-nhã sau này. Hệ Bát- nhã gồm cả thảy sáu trăm quyển, chúng ta học không biết bao giờ mới xong. Nếu chúng ta hiểu thấu được Bát-nhã Tâm Kinh là chúng ta nắm được phần trọng yếu của hệ Bát-nhã.

Bát Nhã Tâm Kinh - Giảng Giải - Thích Trí Thủ

www.scribd.com

Bát nhã là đầu mối, là mạch nguồn từ đó các trào lưu tư tưởng Ðại thừa kểcả Mật giáo dậy khởi.Như vậy trong thực chất, Bát nhã là gì mà có một nguồn sinh lực dồi dào bất tận đến thế?Bát nhã do Phạn ngữ Prajnõà phiên âm. Do đó, nó thườngxuất hiện như một thứ trí tuệ sâu xa vi diệu, mà Tâm kinh Bát nhã gọi là thâm Bát nhã, trítuệ sâu xa. Từ đấy,nó soi suốt thật thể các pháp tức các hiện tượng trên cõi đời, thấy rõ bản chất của chúng.Trí tuệ ấy tự bản chất nó được mệnh danh là Thật tướng Bát nhã.

NGUYÊN TẮC CHỌN HUYỆT (Kỳ 5)

tailieu.vn

Trong châm cứu, có rất nhiều các huyệt đặc hiệu (nhóm tứ đại huyệt, lục tổng huyệt, bát hội huyệt, giao hội huyệt. Bát mạch giao hội huyệt là huyệt giao hội của 8 mạch. Đặc tính của bát mạch giao hội huyệt là dùng để trị bệnh của 8 mạch cũng như hỗ trợ điều trị bệnh kinh chính.. Bảng: Bát mạch giao hội huyệt:. Giao hội huyệt. Bát hội huyệt là 8 huyệt dùng để chữa bệnh cho 8 loại tổ chức trong cơ thể (tạng, phủ, khí, huyết, gân, xương, tủy, mạch).

Bát Bộ Chơn Kinh

www.scribd.com

Bát B ộ Chơn Kinh 13 QUYỂN THỨ NHÌ Điện Thanh Hư lập ngôi Thái Bửu,. Bát B ộ Chơn Kinh 24 Thượng Châu Kỳ võ hùng nghiêm lịnh, Phước Thành Hoàng nhứt định ban sư. Bát B ộ Chơn Kinh 25 QUYỂN THỨ BẢY. Thầy Ta từ giã Ngọ c Kinh, Bát B ộ Chơn Kinh 26 Trần thành buồn thảm lượng minh công đồng.. Bát B ộ Chơn Kinh 27 QUYỂN THỨ TÁM Hớn Võ triệt Tam Tần Bá Thục, Quốc thái bình muôn vật hưởng nhàn. Vị nào lánh cõi triều đình, Bát B ộ Chơn Kinh 28 Lưu ly bồ liễu góc hình luyện chơn.