« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn"

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá sặc rằn ở tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI SẶC RẰN Ở TỈNH HẬU GIANG. sặc rằn, khía cạnh kỹ thuật và tài chính, Hậu Giang Keywords:. Nghiên cứu mô hình nuôi sặc rằn ở tỉnh Hậu Giang được thực hiện từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2015 thông qua phỏng vấn trực tiếp 47 hộ nuôi nhằm đánh giá khía cạnh kỹ thuật, tài chính và xác định những thuận lợi khó khăn của mô hình. Kết quả cho thấy ao nuôi sặc rằn có diện tích không lớn (0,16 ha/ao).

Đánh giá ảnh hưởng của độ mặn lên cá sặc rằn (Trichogaster pectogalis) và khả năng nuôi cá ở tỉnh Hậu Giang trong điều kiện xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả của Nguyễn Thị Ngọc Hà (2009) cho thấy các hộ nuôi sặc rằn ở Hậu Giang, An Giang và Cà Mau thả nuôi với mật độ từ 1 – 200 con/m 2. Bảng 4: Khía cạnh kỹ thuật của mô hình nuôi sặc rằn. 3.2.2 Hiệu quả tài chánh của mô hình nuôi sặc rằn. Theo khảo sát của Nguyễn Thị Ngọc Hà (2009) sặc rằn đạt kích cỡ thu hoạch thường chiếm từ 30 – 40%..

Kỹ thuật nuôi ghép trong các mô hình nuôi cá kết hợp

tailieu.vn

Các đối tượng phổ biến hiện nay được nuôi trong ruộng lúa là: Mè vinh, Chép, rô phi, Sặc rằn, Rô đồng, Hường, Bống tượng và Thát lát.... Kỹ thuật nuôi trong mô hình Lúa – kết hợp 3.1. Mật độ thả nuôi trong ruộng lúa kết hợp. Mật độ thả nuôi còn tuỳ thuộc vào độ màu mỡ của nước và lượng thức ăn cung cấp bổ sung. Do vậy trong ruộng lúa, các loài nuôi có thể thả với mật độ liên hệ đến khả năng quản lý ruộng nuôi kết hợp như sau:. Không cung cấp thức ăn bổ sung: 0,5 – 1 con/m2.

CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG HỆ THỐNG NUÔI CÁ SẶC RẰN (TRICHOGASTER PECTORLIS) THÂM CANH KẾT HỢP VỚI BÈO TAI TƯỢNG (PISTIA STRATIOTES)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu thêm các mô hình kết hợp bè nổi thực vật với các loại thực vật thủy sinh khác ở các tỷ lệ che phủ trên ao nuôi Sặc rằn thâm canh.. Lãi cao từ nuôi Sặc rằn

Sự PHÁT TRIểN CủA ĐộNG VậT NổI TRONG AO NUÔI CÁ SặC RằN (Trichogaster pectoralis)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ao 2: Nuôi sặc rằn bằng phân heo với lượng phân heo đươ ̣c tı́nh sao có tổng lượng đạm trong phân heo bằng với lượng đa ̣m trong thức ăn công nghiệp (Bảng 1). Ao 3: Nuôi sặc rằn bằng nước thải túi ủ biogas với lượng nước thải được tính sao có tổng lượng đạm trong nước thải bằng với lượng đa ̣m trong thức ăn công nghiệp (Bảng 1). Bảng 1: Lượng thức ăn cung cấp hàng ngày cho trong 3 ao. 1 % đạm trong thức ăn công nghiệp .

Tài liệu: Kỹ thuật nuôi cá ao

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi ao. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ AO NUÔI ĐỘ CAO BỜ AO. Để tránh đi do ao nuôi có thể bị nước tràn bờ vào mùa mưa lũ, bờ ao cần xây dựng chắc chắn. Để đảm bảo không để nườc lũ tràn qua, mặt bờ ao nên cao hơn mặt nước ao từ 0,8 mết trở lên. Để đề phòng ao bị cạn nước trong thời gian sữa kênh, không lấy được nước, ao nuôi nên có mức nước từ 1,5 đến 2 mét. Đồng thời với ao sâu bà con cũng nuôi được nhiều hơn.. PHƠI AO VÀ BÓN VÔI CHO AO.

Bài giảng Kỹ thuật nuôi cá sặc rằn - Duy Văn Quý

tailieu.vn

Diện tích m 2 , có thể nuôi ở diện tích lớn hơn tùy theo từng hộ nuôi.. Phơi nắng 2 – 3 ngày.. Sau 2 – 3 ngày cho phân chuồng phân hủy rồi lấy nước vào cho đủ rồi thả .. Thức ăn. Khẩu phần thức ăn : 5 – 7% trọng lượng /ngày.. Làm sàn thả thức ăn để dễ kiểm tra lượng thức ăn hàng ngày.. Có thể bón phân chuồng bổ sung 2 tuần/lần 30 – 40 kg/100 m 2 ao để tăng thức ăn tự nhiên cho .. Sau 8 – 10 tháng đạt trọng lượng 100 – 150 g/con thì có thể thu hoạch được.. Thức ăn gồm.

Kỹ thuật nuôi cá vược

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi vược. vược là một đặc sản cho giá trị kinh tế cao bởi dinh dưỡng mà vược mang lại vượt trên nhiều loại khác. Mặc dù là đối tượng nuôi mới, nhưng vược đã được thuần hóa để nuôi cả trong nguồn nước mặn và nước ngọt. Vậy kỹ thuật nuôi và kinh nghiệm để nuôi vược như thế nào để mang lại hiệu quả cao là nội dung trao đổi của Kỹ sư Trương Văn Trị- Giám đốc CT TNHH Giống thủy sản Hải Long tỉnh TB.

Kỹ thuật nuôi cá chẽm công nghiệp

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi chẽm công nghiệp. Hiện nay, phong trào nuôi chẽm ở ĐBSCL đang phát triển mạnh. Để hiểu hơn về kỹ thuật nuôi, Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Bạc Liêu giới thiệu đến bà con “Kỹ thuật nuôi chẽm bán thâm canh”.. Cũng như các giống thủy sản khác, về “kỹ thuật nuôi chẽm bán thâm canh ” cần phải chú ý đến các yếu tố về ao nuôi, giống và cách thức chăm sóc, quản lý.. Điều kiện ao nuôi:. Diện tích ao nuôi từ 3.000m2 - 4.000m2, độ sâu tối thiểu 1,2m, bờ ao chắc chắn, không rò rỉ.

Kỹ thuật nuôi cá lóc bông

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi lóc bông. Mật độ thả nuôi 10m2/cặp. Trước khi thả, nên tắm nước muối 25-30 cho .. Thức ăn cho bố mẹ. Thức ăn là tạp, đưa xuống sàn ăn. Kỹ thuật cho đẻ. Cho đẻ tự nhiên trong ao không cần tiêm kích dục tố.. Mật độ thả trong ao cho đẻ là 10 - 15m2/một cặp bố mẹ. Ao cho đẻ cần được giữ thật yên tĩnh.. Mật độ thả ương là bột/m2. Mật độ ương bột/m2.. Thức ăn : Tuần đầu cho ăn Moina 0,2 - 0,3 kg/10.000 bột. Ương Lóc bông trong ao.

Kỹ thuật nuôi cá rô đồng

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi rô đồng. Đặc tính rô đồng dễ nuôi, thịt thơm ngon, hiện nay đang có xu hướng phát triển ở Tây Ninh. có thể nuôi ở nhiều loại hình mặt nước:. Ao, mương vườn, nuôi kết hợp lúa… Nuôi lúa có thể đạt năng suất 200-400 kg/ha. TÂP TÍNH SINH HỌC CỦA RÔ ĐỒNG.. rô đồng là loài nước ngọt, tốc độ sinh trưởng tương đối chậm.. có cơ quan hô hấp phụ nên có thể sống được trong điều kiện thiếu oxy tạm thời nhưng mặt nước phải thoáng.

Kỹ thuật nuôi cá chình thương phẩm

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi chình thương phẩm. chình có giá trị kinh tế cao, có lúc giá thương phẩm lên đến 240.000 đồng/kg, thích hợp với nhiều mô hình nuôi. Theo yêu cầu của nhiều bà con nông, ngư dân trên địa bàn tỉnh, chuyên mục khuyến ngư kỳ này xin giới thiệu đến bà con Kỹ thuật nuôi chình thương phẩm.. Hiện nay, chình được nuôi nhiều trong bể xây bằng gạch hoặc xi măng.. phải nuôi bằng thức ăn công nghiệp chế biến riêng cho chình.

Kỹ thuật nuôi cá măng

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi măng. măng có thân dài và dẹp bên, đầu to, vừa, mõm tù và tròn, màng mỡ mắt dày, che kính mắt. măng là loài rộng nhiệt, phân bố khắp vùng biển nhiệt đới, và á nhiệt đới, từ -ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương.

Kỹ thuật nuôi cá Chình

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi Chình. Chình là loài có thịt ngon, có giá trị kinh tế cao, có khả năng thích ứng rộng với độ mặn. Chình có thể được nuôi trong những ao nhỏ và vừa nên các hộ dân có thể tận dụng những ao, đìa xung quanh nhà hoặc từ mô hình “Cải tạo vườn tạp” để phát triển nuôi loài này. Gần đây Chình được xem là đối tượng nuôi dễ, mang lại hiệu quả, ít rủi ro..

Kỹ thuật nuôi cá chim trắng

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi chim trắng. chim trắng nước ngọt (Colossoma brechypomum) là loài nhiệt đới, có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Năm 2001, thông qua triển khai Dự án "Nhập công nghệ sản xuất giống chim trắng tại Quảng Ninh", Trung tâm KHKT và SX giống thủy sản Quảng Ninh đã tiến hành cho sinh sản nhân tạo và nuôi thương phẩm loài này. Năm 2002, qua nuôi thương phẩm chim trắng, chúng tôi đã đúc kết được một số kinh nghiệm sau:..

Kỹ thuật nuôi cá trê trong ao đất

tailieu.vn

KỸ THUẬT NUÔI TRÊ TRONG AO ĐẤT. I/ KỸ THUẬT ƢƠNG NUÔI BỘT LÊN GIỐNG TRONG AO. Bón phân tạo thức ăn tự nhiên: Sử dụng phân chuồng (hữu cơ) hay phân hóa học (phân vô cơ) để gây màu nước. dùng phân lân NPK liều lượng 3 - 5kg/1000m 2 , có thể bón thêm bột 1 - 2 kg/1000m 2 . 3/ Thức ăn và cách cho ăn: Sau khi thả được 3 - 4 ngày thì bắt đầu cho ăn thêm trứng nước hoặc trùn chỉ.

Kỹ thuật nuôi cá ngựa thương phẩm

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi ngựa thương phẩm. Tùy từng điều kiện từng vùng và mục đích sản xuất của người nuôi, có thể nuôi thương phẩm ngựa bằng hai hình thức: nuôi trong lồng hoặc trong bể xi măng.. Nuôi trong giai. Nuôi ngựa trong giai. Giiai được đặt trong lồng, đặt ở những vũng vịnh, ít sóng gió. Nguồn nước trong sạch, không bị ô nhiễm bởi các nguồn nước thảii. Độ mặn ổn định 30 – 32% o. Mật độ con/m 3.. Chăm sóc và quản lý:. Thức ăn: tương tự như nuôi trong bể xi măng.

Kỹ thuật nuôi cá Giò thương phẩm

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi Giò thương phẩm. Giò (Rachycentron canadum) hay còn gọi là Bớp (Cobia/Black King fish) phân bố ở vùng biển nhiệt đới, cận nhiệt đới và vùng nước ấm của biển ôn đới. Trong tự nhiên, Giò sống ở vùng nước mặn hoặc nước lợ ven biển, rạn san hô cho đến vùng biển khơi. Giò thuộc loại dữ, ăn thịt động vật, thức ăn tự nhiên gồm cua, tôm, ốc và các loại con.

Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Hà Tĩnh

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi chẽm ở Hà Tĩnh. chẽm là một đối tượng đã được một số địa phương khai thác tự nhiên và đưa vào nuôi với hình thức quảng canh cải tiến, sản lượng hàng năm vẫn chưa đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nội địa và phục vụ chương trình xuất khẩu. Để đẩy mạnh phong trào nuôi chẽm xuất khẩu thì việc xây dựng mô hình trình diễn nuôi chẽm thương phẩm trong ao là rất cần thiết.

Kỹ thuật nuôi cá kèo trên ruộng muối

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi kèo trên ruộng muối. Sau gần 7 năm nuôi kèo dưới chân ruộng muối, anh Hồ Minh Chiến, chủ nhiệm Hợp tác xã diêm nghiệp Hải Đông, xã Long Điền Đông, huyện Đông Hải, Bạc Liêu đã cho biết về kinh nghiệm của mình như sau:. Những năm gần đây phong trào nuôi kèo đang phát triển đều khắp các tỉnh ven biển ĐBSCL. Nuôi kèo theo mô hình trên chẳng những cho hiệu quả kinh tế khá cao mà còn cải tạo độ phì nhiêu của đất (đang bị lão hóa) cho vụ nuôi tôm sú..