« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ thuật phòng trừ bệnh trên cây


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Kỹ thuật phòng trừ bệnh trên cây"

Phòng trừ bệnh hại tổng hợp (IPM) trên cây cà chua

tailieu.vn

Phòng trừ bệnh hại tổng hợp (IPM) trên cây cà chua. Các bệnh hại chính trên cây cà chua:. Bệnh vàng xoăn lá - Yellow leaf curl: Nguyên nhân gây hại là do virus gây bệnh vàng xoăn lá cà chua mà con ruồi trắng (Bermisia tabaci) là véc-tơ truyền bệnh. Cà chua bị bệnh này lá trở nên xoăn, nhỏ lại, các đốt thân bị rút ngắn lại.

Phòng trừ sâu bệnh trên cây cà tím

tailieu.vn

Phòng trừ sâu bệnh trên cây cà tím. Cà tím có một số sâu bệnh hại chính như sau:. Một số sâu hại chính Bọ rùa 28 chấm. Biện pháp phòng trừ:. Trồng xen hoặc luân canh với cây khác họ - Nhặt bỏ các lá bị hại và những lá có nhộng -Khi cần thiết dùng thuốc phun trừ. Ruôi đục lá:. Cách phòng trị giống như ruồi đục lá hại cà chua đã được đăng tại chuyên mục. Sâu đục quả. Phòng trị:Ngắt bỏ ngọn và quả cà bị sâu đục để diệt sâu bên trong.

Phòng trừ sâu bệnh trên cây mãng cầu ta

tailieu.vn

Phòng trừ sâu bệnh trên cây mãng cầu ta. Sâu bệnh hại phổ biến trên cây mãng cầu phải gồm một số loại chính như sau:. Rệp sáp phấn:. Gây hại trên lá, trái. Rệp sáp tập trung chích hút trên lá và trái làm cho lá bị quăn, trái bị chai không lớn được.. Nếu rệp sáp tấn công vào giai đoạn trái non thì trái thường bị rụng. Nếu tấn công vào giai đoạn trái đã phát triển, trái sẽ mất giá trị thương phẩm.

Ứng dụng giải thuật gợi ý dựa trên nội dung hỗ trợ nông dân phòng trừ bệnh đạo ôn

ctujsvn.ctu.edu.vn

Áp dụng biện pháp phòng trừ bệnh đạo ôn trên cây lúa phụ thuộc vào loại giống (giống đó có kháng bệnh – nhiễm bệnh), mật độ sạ (sạ dày: khi sạ >= 20kg/1000m 2 hay sạ thưa), nhiệt độ môi trường (cao – thấp), độ ẩm không khí, màu lá (độ đạm) và tình trạng vết bệnh (Alvin R. Các trường hợp về bệnh đạo ôn để đưa ra phương pháp phòng trừ bệnh trên cây lúa bao gồm:.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng trên cây Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) tại vườn ươm Hạt Kiểm lâm huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

Thử nghiệm biện pháp phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng 4.3.1. Qua điều tra, đánh giá kết quả thử nghiệm phòng trừ bệnh phấn trắng Keo tai tượng bằng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tại khu vực nghiên cứu được trình bày trong bảng 4.2. Đánh giá mức độ bị bệnh phấn trắng hại lá Keo khi phòng trừ bằng biện pháp lâm sinh. Đánh giá mức độ hại. Bào tử nấm gây bệnh phấn trắng Keo tai tƣợng (Oidium sp.) tại khu vực nghiên cứu.

15 biện pháp cho nhà vườn phòng trừ bệnh héo rũ trên cây tiêu

tailieu.vn

Nấm có thể gây hại trên nhiều bộ phận cây bao gồm rễ, cổ rễ, phần thân lá và chùm bông. Nguồn bệnh có thể lây lan qua con người, dụng cụ phương tiện chăm sóc, côn trùng (mối, kiến. Dưới đây giới thiệu một số giải pháp nhà vườn có thể áp dụng để quản lý vườn cây, phòng trừ bệnh héo rũ.. Sử dụng cây giống khỏe mạnh, sạch bệnh. Sử dụng giống chống chịu bệnh. Phần cây bệnh có thể đào hố, rải vôi lên và chôn lấp.

Khoá Luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tại tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Cây ba kích tím (Morinda officinalis How). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đến bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tím tại huyện Ba Chẽ tỉnh Quảng Ninh.. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến bệnh vàng lá thối rễ cây Ba kích - Nghiên cứu hiệu lực của thuốc sinh học trong phòng trừ bệnh hại chính trên cây ba kích tím tại Quảng Ninh. Nghiên cứu hiệu lực của thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh hại chính trên cây ba kích tím tại Quảng Ninh.

Đánh giá hiệu quả của xạ khuẩn và các chất kích kháng trong phòng trừ bệnh rỉ sắt do nấm Puccinia arachidis trên cây đậu phộng ở điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cần thực hiện khảo sát khả năng phòng trị bệnh rỉ sắt trên cây đậu phộng của chủng xạ khuẩn 8.11.1 và chất kích kháng CaSiO 3 1g/kg đất thuộc tầng canh tác ở điều kiện ngoài đồng. Cây đậu phộng: Kỹ thuật canh tác ở Đồng bằng sông Cửu Long. Phân lập và tuyển chọn các chủng xạ khuẩn triển vọng và thử nghiệm thuốc hóa học có khả năng ức chế tuyến trùng Pratylenchus sp

Thông tư số 58/2010/TT-BNNPTNT Quy định biện pháp phòng, trừ bệnh lùn sọc đen hại lúa

download.vn

huấn phương pháp nhận biết và biện pháp kỹ thuật phòng, trừ bệnh lùn sọc đen cho nông dân. e) Kiểm tra, đôn đốc các địa phương thực hiện các biện pháp phòng trừ bệnh;. g) Hướng dẫn các địa phương thực hiện chính sách hỗ trợ phòng chống dịch bệnh. phối hợp với các địa phương thẩm định và trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề nghị thực hiện chính sách hỗ trợ chống dịch .

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu sử dụng xạ khuẩn Streptomyces để sản xuất chế phẩm sinh học phòng trừ bệnh nấm phấn trắng trên cây đậu tương và dưa chuột

tailieu.vn

Hiệu quả phòng trừ của dòng xạ khuẩn đối kháng SM19 đối với nấm phấn trắng trên cây đậu tương. Hiệu quả phòng trừ của dòng xạ khuẩn đối kháng SM19 đối với nấm phấn trắng trên cây dưa chuột. Hiệu quả phòng trừ của dòng SM19 đối với bệnh phấn trắng trên cây đậu tương trong nhà lưới. Hiệu quả phòng trừ của dòng SM19 đối với bệnh phấn trắng trên cây dưa chuột trong nhà lưới. Hiệu quả của chế phẩm SM19 đối với bệnh phấn trắng trên cây dưa chuột ở các nồng độ khác nhau (thí nghiệm diện hẹp.

Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây điều

tailieu.vn

Phòng trừ sâu bệnh hại trên cây điều. Triệu chứng: Đầu tiên xuất hiện ở lá hay nõn điều bị vàng úa rồi khô héo. Sâu non có màu hơi vàng, đầu nâu. Bọ phấn có thể phá hại quanh năm, nhưng sâu non phá hại rộ vào khoảng từ tháng 6 đến tháng10 hàng năm, bọ trưởng thành xuất hiện nhiều từ tháng 5 đến tháng 8. Phòng trị: Dùng tay bắt sâu non trên cây.

Chế phẩm sinh học Vi-ĐK phòng trừ bệnh hại cây trồng

tailieu.vn

Vi-ĐK được đăng ký để phòng trừ bệnh lễ cổ rễ cây cây chua, thối rễ cây sầu riêng, vàng lá chết nhanh cây hồ tiêu. Nông dân ở huyện Chợ Lách (Bến Tre), Hóc Môn, Gò Vấp (Tp.Hồ Chí Minh) rất thích sử dụng Vi-ĐK trộn vào bầu ươm cây ăn trái và cây cảnh các loại để giảm tỷ lệ cây chết do bệnh và giúp cây trồng phát triển tốt.. Sử dụng Vi-ĐK ở cây ăn trái lâu năm bằng cách trộn 1-2kg với 40kg phân chuồng hoai mục hoặc xơ dừa mịn.

PHÒNG TRỪ BỆNH HẠI TỪ ĐẤT HIỆU QUẢ

tailieu.vn

Biện pháp 3 sinh học do một số nhà khoa học của Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp (Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam) và. Rất mong được sự góp ý, hợp tác của các nhà khoa học và bà con nông dân để biện pháp ngày càng hoàn thiện và được ứng dụng rộng rãi.

Kỹ thuật trồng cây bí xanh

www.academia.edu

Khi dùng thuốc để phòng trừ các loại sâu bệnh hại trên cần lưu ý thời gian cách ly trước thu quả đối với từng loại thuốc đã quy định. Nếu điều kiện thời tiết thuận lợi cho một trong các loại sâu bệnh trên phát triển cần thiết phải phòng trừ, cần dùng một trong các loại thuốc sau: Các loại thuốc thường dùng trừ rệp, bọ trĩ (các loài chích hút): Confidor 100SL, Elsin 10EC, Oshin 20WP, Elincol 12ME, Trebon 30EC,...Các loại thuốc trừ ruồi đục lá: Elincol 12ME.

Phòng trừ sâu bệnh cho táo

tailieu.vn

Tác hại của bệnh này không lớn, vì mùa sinh bệnh là mùa táo ở thời kỳ nuôi quả, cành lá già ít nhiễm bệnh. Phòng trừ bệnh phấn trắng trên lá chủ yếu bằng cách cắt tỉa những cành lá bị bệnh. Cách phòng bệnh tốt nhất là với cây giống nên ghép muộn sau tháng 9 và với cây trồng ở vườn không nên đốn cành quá sớm, vì cành lá non nảy lên gặp điều kiện nhiệt độ thấp (dưới 20oC) dễ bị nhiễm bệnh).

Kỹ thuật trồng cây Nha đam

tailieu.vn

phòng trừ bệnh hại, bà con không nên sử dụng các loại thuốc hóa học..

Sâu bệnh thường gặp trên cây đậu nành

tailieu.vn

Xin giới thiệu một số bệnh thường gặp trên cây đậu nành cùng với biện pháp phòng trừ.. Biện pháp phòng trừ: Làm đất kỹ để diệt nhộng và sâu non thường ẩn nấp cách mặt đất 4-6 cm. Biện pháp phòng trừ: Luân canh với các cây trồng khác như lúa. Biện pháp phòng trừ sâu non: Phun thuốc sớm trừ sâu non bằng Surpacide 40ND, Dipterex. Biện pháp phòng trừ: Dùng thuốc hoá học như BiAn 40EC, BiAn 50EC, Sherpa, Polytin, Oncol… theo liều khuyến cáo ghi ngoài bao bì nhãn mác….

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại lúa vụ xuân

tailieu.vn

Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại lúa vụ xuân. Song, cũng cùng đồng nghĩa với dịch hại sâu bệnh phát sinh đa dạng và trên nhiều phương diện (trên nhiều cây, nhiều kỳ trong vụ). Để hạn chế tối đa thất thiệt do thiên tai: Thời tiết và dịch hại sâu bệnh làm tổn thất mùa màng. Trên cây lúa: Khả năng sâu bệnh phát sinh phát triển nhờ yếu tố tác dộng cơ bản là thời tiết và do con người "ưu tiên". Về mức độ sâu bệnh:.

Kỹ thuật trồng cây tỏi ta

vndoc.com

Kỹ thuật trồng cây tỏi ta. Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây tỏi ta cần lưu ý: thời vụ, làm đất, trồng củ, bón phân, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, thu hoạch, để giống. Hành tỏi nói chung có xuất xứ từ các nước Trung Á. Do vậy tỏi ưa nhiệt độ mát và là cây chịu lạnh. Nhiệt độ cần thiết để cây sinh trưởng và phát triển khoảng 18-20 độ C, để tạo củ cần nhiêt độ 20-22 độ C. Tỏi là cây ưa ánh sáng ngày dài.

Phòng trừ rệp sáp gây hại cây hồ tiêu

tailieu.vn

Phòng trừ rệp sáp gây hại cây hồ tiêu. Xin giới thiệu tóm tắt những biện pháp kỹ thuật cơ bản phòng trừ Rệp sáp-đối tượng chủ yếu gây hại cây tiêu để bà con vận dụng thực hiện:. Điều kiện rệp sáp xuất hiện:. Vườn tiêu lâu năm, nhất là trồng xen với nhiều loại cây cũng hay bị nhiễm rệp sáp;. Rệp sáp thường xuất hiện và gây hại nhiều trong mùa nắng nóng.. Rệp sáp thường sống tập trung, gây hại ở gié bông, gié trái, ngọn non, cuống lá, mặt dưới lá.