« Home « Kết quả tìm kiếm

Kỹ thuật thâm canh cây lúa


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Kỹ thuật thâm canh cây lúa"

Kỹ thuật thâm canh cây lúa (Phần 1)

tailieu.vn

Kỹ thuật thâm canh cây lúa (Phần 1). Mục tiêu kinh tế kỹ thuật. Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho các giống lúa sản xuất tại các vùng trồng lúa ở Nghệ An.. Quy trình kỹ thuật này nhằm đảm bảo cho việc thâm canh các giống lúa đạt năng suất trung bình: đối với lúa thuần 50-55 tạ/ha/vụ, lúa lai 60-65 tạ/ha/vụ..

Kỹ thuật thâm canh cây sắn

tailieu.vn

Kỹ thuật thâm canh cây sắn. Mục tiêu kinh tế kỹ thuật. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây sắn 2.1. Cây sắn là loại cây trồng có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới. Cây sắn cũng như các cây trồng nhiệt đới khác, trong quá trình sinh trưởng và phát triển yêu cầu ánh sáng mạnh, trồng trong điều kiện được chiếu sáng đầy đủ sắn sẽ cho năng suất cao..

Kỹ thuật thâm canh cây điều - TS. Trần Danh Sửu

tailieu.vn

KỸ THUẬT THÂM CANH CÂY ĐIỀU 5 1.1. Kỹ thuật trồng mới và chăm sóc vườn điều thời kỳ 6. Kỹ thuật thâm canh vườn điều thời kỳ kinh doanh 10. PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI ĐIỀU 14. Phòng trừ sâu chính hại điều 15. Phòng trừ một số bệnh hại chính trên cây điều 20 2.3. Một số biểu hiện thiếu dinh dưỡng trên cây điều 22. GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIỐNG ĐIỀU HIỆN TRỒNG PHỔ BIẾN 24 Ở VIỆT NAM. Kỹ thuật thâm canh CÂY điều

Kỹ thuật thâm canh cây lạc (Phần 1)

tailieu.vn

Kỹ thuật thâm canh cây lạc (Phần 1). Quy trình kỹ thuật này đảm bảo cho việc thâm canh lạc ở Nghệ An đạt năng suất bình quân 20-25 tạ/ha/vụ đối với các giống lạc cũ ( sen lai, 75/23, sen Nghệ An), năng suất 30-35 tạ/ha/vụ đối với các giống lạc mới (L02, L08, L12, L14, LVT).. Nhiệt độ là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu có ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng của lạc. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho suốt đời sống cây lạc là khoảng 25-30 0 C và thay đổi theo giai đoạn sinh trưởng của cây.

Kỹ thuật thâm canh cây điều

tailieu.vn

Kỹ thuật thâm canh cây điều. Cây điều thích hợp phát triển trên các loại đất có tầng sâu dày. Cây điều ưa đất có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước tốt, chịu úng kém, khi bị khô hạn vượt quá giới hạn thì lá ngả màu xanh nhạt chuyển sang vàng, tương tự như hiện tượng thiếu đạm. Cây điều chịu được nhiệt độ tối thấp 5 0 C và tối cao là 45 0 C, tuy nhiên nếu muốn điều cho năng suất cao, thì không nên chọn những vùng có nhiệt độ trung bình hàng năm dưới 20 0 C..

Quy trình kỹ thuật thâm canh cây vừng (Phần 1)

tailieu.vn

Quy trình kỹ thuật thâm canh cây vừng (Phần 1). Mục tiêu kinh tế kỹ thuật. Yêu cầu sinh thái của cây vừng. Nhiệt độ: Cây vừng là loại cây chịu hạn, chịu nóng, nhiệt độ thích hợp cho vừng sinh trưởng và phát triển tốt từ 25- 30 0 C.. Lượng mưa: Nhu cầu nước của vừng phụ thuộc vào từng thời kỳ, tổng lượng mưa trong toàn bộ thời gian sinh trưởng và phát triển của cây vừng từ 250- 300mm. Thời kỳ vừng cần nhiều nước là: từ khi gieo đến 6 lá và lúc ra hoa, hình thành quả.

Kỹ thuật thâm canh cây lúa (Phần 2)

tailieu.vn

Định mức kinh tế kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch. Thu hoạch “ 40 40 40. Đạm urê . Supe lân . Kali clorua . Phân chuồng Tấn . Đạm urê kg . Định mức kinh tế kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch 1 ha lúa lai Khối lượng. Phân chuồng tấn

Quy trình kỹ thuật thâm canh đậu tương (Phần 2)

tailieu.vn

Quy trình kỹ thuật thâm canh đậu tương (Phần 2). Đậu tương là cây ngắn ngày nên có thể đưa vào công thức luân canh tăng vụ hoặc trồng xen, gối tuỳ theo đặc điểm khí hậu, thời tiết, đất đai và tập quán canh tác từng vùng:. Lúa Xuân - Lúa mùa sớm - Đậu tương Đông. Lúa Xuân - Đậu tương Hè - Lúa mùa muộn - Cây vụ Đông.. Ngô Xuân - Đậu tương Hè thu - Cây vụ Đông.. Đậu tương Xuân - Lúa mùa sớm - Cây vụ Đông.. Đậu tương Xuân - Mùa chính vụ - Rau vụ Đông.. Đậu tương Xuân - Đậu tương Hè - Lúa mùa..

Quy trình kỹ thuật thâm canh khoai tây

tailieu.vn

Quy trình kỹ thuật thâm canh khoai tây. Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho các vùng trồng khoai tây ở Nghệ An.. Quy trình kỹ thuật này nhằm đảm bảo cho việc thâm canh các giống khoai tây đạt năng suất trung bình từ 15 - 22 tấn/ha/vụ.. Trồng khoai tây nên chọn đất thịt nhẹ, cát pha, đất bãi bồi, không quá chua (độ pH từ 5,6-6,7), mùn 1,5%, chủ động tưới tiêu.. Mưa kéo dài gây nhiều bệnh hại cho khoai tây, do vậy chỉ nên trồng khoai tây trong mùa khô và thường xuyên tưới đủ ẩm..

Quy trình kỹ thuật thâm canh đậu tương (Phần 1)

tailieu.vn

Quy trình kỹ thuật thâm canh đậu tương (Phần 1). Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho các vùng trồng đậu tương ở Nghệ An.. Quy trình kỹ thuật này đảm bảo cho việc thâm canh đậu tương ở Nghệ An đạt năng suất 15- 20 tạ/ha/vụ.. Đất trồng đậu tương thích hợp nhất là đất thịt nhẹ, tơi xốp, sâu màu, thoáng, thoát nước, pH từ 6,5-7,2. Đậu tương không sống được trên đất quá chua hoặc quá kiềm. Đất ít màu, chua vẫn có thể trồng được đậu tương nhưng cần phải thoát nước, bón nhiều lân và vôi.. Nhiệt độ.

Đốn tỉa cành, một biện pháp kỹ thuật thâm canh vải thiều

tailieu.vn

Đốn tỉa cành, một biện pháp kỹ thuật thâm canh vải thiều. Ngay sau khi thu hoạch vải (hạ tuần tháng 5 đến thượng tuần tháng 7, tuỳ thuộc giống chín sớm hay chín muộn), người làm vườn cần tiến hành đốn tỉa tán cho cây vải càng sớm càng tốt.. Kỹ thuật cụ thể như sau:. Dùng dao hay kéo sắc cắt sâu vào bề mặt tán nhằm làm giảm chiều cao, thu hẹp diện tích tạo cho tán có hình bán cầu đẹp.

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh giống đậu tương DT2010 tại Thanh Hoá

tailieu.vn

Để phát hết tiềm năng, mở rộng diện tích giống DT2010 tại anh Hoá, cần phải có nghiên cứu hoàn thiện các biện pháp kỹ thuật thâm canh như thời vụ, mật độ và phân bón cho giống tại anh Hoá.. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu. Giống đậu tương DT2010.. Các loại phân bón: Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (Hữu cơ: 15%. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1.

Kỹ thuật 3 giảm 3 tăng trong thâm canh cá tra

tailieu.vn

Kỹ thuật 3 giảm 3 tăng trong thâm canh cá tra. Những tín hiệu vui về xuất khẩu thủy sản đã phần nào vực dậy nghề nuôi cá tra trầm lắng trong mấy tháng qua. Về mặt kỹ thuật, xin khuyến cáo đến bà con một vài lưu ý, chúng ta cần thiết phải áp dụng kỹ thuật 3 giảm 3 tăng (3G3T) như đối với cây lúa cho quy trình nuôi cá tra xuất khẩu. Nuôi cá tra có nhiều điểm khác biệt so với trồng lúa, do vậy xin đề xuất quy trình 3G3T trong thâm canh cá tra như sau..

XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÂM CANH CÂY CHUỐI TẠI HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chính vì vậy, đề tài “Xây dựng mô hình thâm canh cây chuối tại huyện Long mỹ, tỉnh Hậu Giang” được thực hiện. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm: (i) So sánh sinh trưởng và năng suất của một số giống chuối cấy mô với cây trồng từ chồi con địa phương. (ii) Hiệu quả kinh tế khi đầu tư thâm canh so với kỹ thuật canh tác của nông dân.. Chồi chuối Xiêm cấy mô cao khoảng 40-50 cm, kiểu gen ABB (Musa spp.) (Hình 1A).

Khả năng hấp thu đạm, lân từ nước thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh của cây lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu “Khả năng hấp thu đạm, lân của cây lúa từ nước thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh” được thực hiện với mục đích tận dụng lại nguồn dưỡng chất có trong nước thải ao nuôi cá tra thâm canh để cung cấp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa.. Sử dụng nước thải ao nuôi thâm canh cá tra để tưới ruộng lúa tương ứng với ao cá ở tuổi tháng thứ 4, 5, 6. Khoảng cách từ ruộng lúa đến ao nuôi cá tra là 30 m.

Một số kinh nghiệm thâm canh cây màu ở vụ xuân

tailieu.vn

Một số kinh nghiệm thâm canh cây màu ở vụ xuân. Ở vụ xuân, quỹ đất trồng các cây màu ở Thái bình khoảng 5-7 ngàn ha. Cây màu ở vụ xuân cũng khá đa dạng gồm: Ngô xuân, Lạc, Đậu tương xuân, cà chua xuân hè, ớt , rau, dưa bầu bí các loại. Diện tích lớn trong nhóm này gồm Lạc, Ngô xuân....

Kỹ thuật thâm canh cây lạc (Phần 2)

tailieu.vn

Triệu chứng: Bệnh gây hại chủ yếu ở thời kỳ cây con, khi mưa nhiều, độ ẩm cao. Bệnh gây hại ở phần cổ rễ, rễ, gốc thân nơi tiếp giáp với mặt đất bị thâm đen, cây héo dần và bị chết.. Phủ nilon 0 20. Vôi bột

SO SÁNH LƯỢNG NƯỚC VÀ SỐ LẦN TƯỚI CỦA CÁC KỸ THUẬT TƯỚI NƯỚC CHO CÂY LÚA: ÁP DỤNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG STELLA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Đặc điểm của kỹ thuật tưới nước cho cây lúa ở vùng nghiên cứu Đặc điểm kỹ thuật. 2.3 Xây dựng mô hình cân bằng nước 2.3.1 Nhu cầu nước cho cây lúa. trong đó, hệ số K c cho cây lúa được sử dụng trong mô hình theo TCVN 864:2011 về công trình thủy lợi kỹ thuật tưới tiêu nước cho cây lương thực và cây thực phẩm. Mô hình cân bằng nước trong hệ thống canh tác lúa thể hiện sự biến động của lượng nước vào và lượng nước ra trong hệ thống được dựa theo (Lê Anh Tuấn, 2005).

Kỹ thuật tái canh cây cà phê - TS. Trần Danh Sửu

tailieu.vn

Cuốn sách “Kỹ thuật tái canh cây cà phê” được xuất bản nhằm giúp cho người đọc dễ dàng tiếp nhận những kiến thức cơ bản về trồng và chăm sóc cây cà phê vối tái canh. Đồng thời, cuốn sách cung cấp cho cán bộ kỹ thuật, người trồng cà phê nắm được các kỹ thuật tái canh, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại nhằm tăng hiệu quả sản xuất cà phê.. Nhóm tác giả rất mong nhận được các góp ý của độc giả để hoàn thiện và hy vọng cuốn sách sẽ là tài liệu hữu ích cho phát triển cây cà phê ở Việt Nam..

CHấT LƯợNG CHấT HữU CƠ Và KHả NăNG CUNG CấP ĐạM CủA ĐấT THÂM CANH LúA BA Vụ Và LUÂN CANH LúA - MàU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sử dụng kỹ thuật đánh dấu urea- 15 N cho thấy lượng N lúa hấp thu được từ đất luân canh bắp rau (105 kg N ha -1 ) hoặc luân canh đậu xanh (98 kg N ha -1 ) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức thâm canh lúa ba vụ (69 kg N ha -1 ) (Hình 3).. Do đó, năng suất lúa gia tăng ở các nghiệm thức luân canh lúa với cây trồng cạn có thể là do luân canh đã cải thiện khả năng cung cấp N hữu dụng từ đất cho sự hấp thu của cây.